Nhiệt độ của lớp Manti là bao nhiêu

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Cấu trúc Trái Đất.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS (https://www.wikiwand.com).

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia (Why?)

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Please help us solve this error by emailing us at Let us know what you've done that caused this error, what browser you're using, and whether you have any special extensions/add-ons installed.

Thank you!

Nhiệt độ ở lớp manti của Trái Đất khoảng bao nhiêu? *

Tối đa đến 100 độ C .

1500 độ C - 3700độ C

1500 độ C - 5000 độ C.

Tối đa 1000độ C.

Các câu hỏi tương tự

Ở nhiệt độ 0oC, lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?

A. 0 g/cm3.     

B. 2 g/cm3.     

C. 5 g/cm3.     

D. 7 g/cm3.

Ở nhiệt độ 0 0 C , lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được là bao nhiêu?

A. 0 g / m 3

B. 2 g / m 3

C. 5 g / m 3

D. 7 g / m 3

Ngay bên dưới nơi chúng ta đang sinh sống có một lớp trung gian giữa lớp bề mặt và nhân Trái đất, chiếm tới 83,3% thể tích Trái đất khiến các nhà khoa học đau đầu mà vẫn chưa giải đáp được. 

Nếu từ khi mới hình thành, bề mặt Trái Đất vô cùng nóng mà không có sự sống nào có thể tồn tại được thì ngày nay sự sống có thể phát triển đa dạng như vậy là do nó đã nguội đi.

Tuy nhiên nếu càng đi sâu vào lòng đất nhiệt độ sẽ càng tăng lên và nóng nhất chính là phần lõi [nhân] nóng chảy nằm ở trung tâm Trái Đất Lớp mantle trong lòng Trái Đất được xem là một trong những bí ẩn địa chất lớn nhất trên hành tinh

Bí ẩn về lớp Mantle [Manti] nằm giữa vỏ đất và lõi đất

Lớp Manti nằm dưới lớp vỏ của Trái Đất ở độ sâu 33km - 2.900km, tuy không nóng như ở trung tâm Trái Đất nhưng lớp Manti cũng thách thức các nhà khoa học trong việc xác định nhiệt độ của nó.

Cấu tạo vỏ Trái Đất.

Người ta biết rằng, lớp Manti là lớp nguồn nham, là nguồn dung nham cho các núi lửa hoạt động, đồng thời vật chất nóng chảy ở lớp Manti khiến nó như một băng tải, giúp vỏ Trái Đất di chuyển chậm chạp.

Nghiên cứu mới của viện khoa học Carnegie [Carnegie Institution of Science], Washington DC có thể sẽ giúp hé lộ những câu hỏi trước kia và thay đổi cách mà chúng ta dự đoán động đất cũng như các vụ phun trào núi lửa

Khó khăn trong việc xác định chính xác nhiệt độ của lớp Manti là thách thức lớn nhất với các nhà khoa học địa chất vì lớp Manti quá dày [khoảng 2.900 km].

Nhiệt độ của lớp Manti cao hơn rất nhiều so với kết quả trước đây

Trước đó, người ta ước tính rằng nhiệt độ của lớp Manti nằm vào khoảng 500 tới 900 độ C ở phần gần vỏ Trái Đất và 4000 độ C ở phần tiếp xúc với nhân Trái Đất.

Các lớp vỏ Trái Đất.

Phương pháp đo nhiệt độ lớp Manti trước kia được sử dụng có tên "potential temperature" [nhiệt độ tiềm năng] thông qua một hệ thống động lực học về sáp suất.

Từ đó giúp các nhà nghiên cứu lý giải về các hiện tượng động đất núi lửa phun trào hay hoạt động của mảng kiến tạo địa chất. Nhưng giờ đây, có lẽ chúng ta sẽ phải nhìn nhận lại điều này vì kết quả nghiên cứu cho thấy con người đã sai về nhiệt độ lớp Manti.

Nó có thể nóng hơn trung bình tới 60 độ C so với kết quả có được trước đây, dẫn đầu nhóm nghiên cứu Emily Sarafian cho biết họ đã sử dụng phương pháp mới thông qua việc định lượng các phân tử có trong khoáng chất olivin trong nước ngầm

Nghiên cứu mới có ý nghĩa rất lớn vì chỉ ra được rằng nhiệt độ của lớp Manti nóng hơn rất nhiều so với những gì chúng ta vẫn biết, từ đó thay đổi hiểu biết về cấu tạo Trái Đất và lý giải các hiện tượng bí ẩn xảy ra trên vỏ Trái Đất.

$\text{Trả lời}$

$\text{1.Lớp vỏ}$

$\text{⇒ Độ dày :}$ Độ dày thay đổi từ 5 km, dưới đáy đại dương, lên tới 70 km ở các khu vực miền núi đang hoạt động của các lục địa.

$\text{⇒ Trạng thái :}$ Trạng thái rắn chắc.

$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Nằm trong khoảng từ nhiệt độ không khí bề mặt tới khoảng 1000°C ở gần phần trên lớp phủ.

$\text{2.Lớp manti}$

$\text{⇒ Độ dày :}$ Được chia thành 2 lớp :

$→$ Tầng Manti trên: từ 15 – 700 km, có đặc điểm là đậm đặc, ở trạng thái quánh dẻo

$→$ Tầng Manti dưới: từ 700–2900 km, có đặc điểm là vật chất ở trạng thái rắn, tầng này khá dày.

$\text{⇒ Trạng thái :}$ Quánh dẻo ở lớp manti trên,rắn ở lớp manti dưới.

$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Nhiệt độ nằm trong khoảng từ 500°C tới 900°C [932°F–1.652°F]  ranh giới trên với lớp vỏ cho tới trên 4.000°C [7.200°F]  ranh giới với lớp lõi.

$\text{3.Lớp nhân}$

$\text{⇒ Độ dày :}$ Có độ dày khoảng 470km.

$\text{⇒ Trạng thái :}$ Trạng thái lỏng bên ngoài và rắn ở trong

$\text{⇒ Nhiệt độ :}$ Cao hơn ít nhất 1.000°C so với mọi tính toán trước đây của giới khoa học, lên tới 6.000°C. Lõi trong của trái đất là một khối cầu rắn có nhiệt độ lên tới 6.000°C, tương đương nhiệt độ bề mặt của mặt trời.

$\text{#Pandola}$

I. CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT

- Trái Đất có cấu tạo không đồng nhất.

- Ba lớp chính: bên ngoài là lớp vỏ Trái Đất, bao Manti ở giữa, trong cùng là Nhân.

1. Vỏ Trái Đất

- Độ dày: Từ 5km [ở đại dương] – 70km [ở lục địa].

- Là lớp vỏ mỏng cứng ngoài cùng.

- Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau: Trên cùng là tầng trầm tích không liên tục. Tầng Granit ở giữa chỉ có ở lục địa. Dưới cùng là tầng bazan.

- Vỏ Trái Đất phân làm vỏ lục địa và vỏ đại dương.

2. Lớp Manti

- Từ độ sâu 15km đến 2900km.

- Chia thành 2 tầng:

+ Manti trên: 15 – 700 km. Trạng thái quánh dẻo.

+ Manti dưới: 700 – 2900 km. Trạng thái rắn chắc.

3. Lớp Nhân

- Dày 3470km.

- Chia làm 2 tầng:

+ Nhân ngoài: sâu 2900 – 5100km, nhiệt độ 50000C, áp suất lớn 1,3 – 3,1 triệu atm, ở thể lỏng.

+ Nhân trong: từ 5100 – 6370km, áp suất 3 – 3,5 triệu atm, vật chất ở dạng rắn.

- Thành phần chủ yếu là những kim loại nặng Ni, Fe nên còn gọi là nhân Nife.

4. Thạch quyển

- Là lớp vỏ ngoài cùng của vỏ Trái Đất, bao gồm vỏ Trái Đất và phần trên của bao Manti, độ dày tới 100km.

II. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

Nội dung của thuyết kiến tạo mảng:

- Thạch quyển được cấu tạo bởi các mảng kiến tạo.

- Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

- Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.

- Ranh giới, nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…


Page 2

SureLRN

Từ vỏ Trái Đất cho tới độ sâu 2900 km là lớp Manti [còn gọi là bao Manti]. Lớp này chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

2. Lớp Manti

- Có độ sâu 2900km tính từ vỏ Trái Đất.

- Chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất.

- Đặc điểm: tầng manti trên đặc quánh dẻo, tầng manti dưới ở trạng thái rắn.

- Thạch quyển: vỏ Trái Đất và manti trên [100km] được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng bên ngoài Trái Đất.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Địa lí lớp 10 - Xem ngay

Video liên quan