Sáng kiến kinh nghiệm công tác Văn phòng cấp ủy

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ KINH NGHIỆM NÂNG CAO NGHIỆP VỤ CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ Ở VĂN PHÒNG HUYỆN UỶ BẢO THẮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.71 KB, 11 trang )





 !"#$%&
"'"()*
Họ và tên: Lê Thị Hải Yến
Chức vụ: Cán bộ Văn thư – Lưu trữ
Đơn vị công tác: Văn phòng Huyện uỷ Bảo Thắng- Lào Cai
Bảo Thắng, ngày 18/10/2013

Bảo Thắng, ngày 18 tháng 10 năm 2013
 
Một số kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ công tác văn thư-
lưu trữ ở Văn phòng Huyện uỷ Bảo Thắng
+  ,  #-        .  !"  #$  %  
&"'"()*+
Trong tất cả các cơ quan, đơn vị thì Văn phòng luôn giữ vai trò quan trọng,
là địa điểm giao tiếp, bộ mặt của cơ quan và là trợ thủ đắc lực, cánh tay giúp
việc tích cực của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Bên cạnh đó Văn phòng còn là nơi
giải quyết các công việc với các cơ quan khác, là cầu nối giữa cơ quan nhà nước
với nhân dân… Để thực hiện được tất cả các chức năng đó, thì không thể không
nhắc đến công tác văn thư- lưu trữ .
Công tác văn thư- lưu trữ là công tác quan trọng không thể thiếu được
trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức, các cơ quan Đảng, Nhà nước, tổ chức
chính trị, xã hội – nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang dù lớn hay nhỏ
muốn thực hiện chức năng của mình đều phải sử dụng văn bản tài liệu để phổ
biến, liên hệ, phối hợp công tác, ghi lại sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt
động hàng ngày. Đây còn là một mắt xích không thể thiếu, là sự chuyển tiếp và
cũng là khởi nguồn đem đến sự thành công đối với mỗi nhiệm vụ.
Số lượng văn bản đi và văn bản đến tại Văn thư khá lớn, theo thống kê rà


soát từ đầu nhiệm kỳ 2010-2015 đến ngày 31/12/2012 Huyện uỷ đã phát hành
/0 Nghị quyết, 12 chỉ thỉ, 1345 Quyết định, /0 Kết luận, 11 Hướng dẫn, ;
công văn đến riêng năm 2012 là 6354 văn bản.
Văn bản do các Ban Xây dựng đảng tham mưu đôi khi không chuyển về
văn thư lưu trữ, mà lưu luôn tại Ban gây khó khăn cho công tác thu thập, bổ
sung tài liệu. Với số lượng công văn nhiều và không tập trung như vậy thì công
2
tác lưu trữ cũng đặt ra nhiều vấn đề cần quan tâm, nhất là việc cập nhật văn bản
vào phần mềm Lotus Notes.
Hiện Kho lưu trữ Huyện uỷ có 25 phông tài liệu lưu trữ (Phông lưu trữ tài
liệu Huyện uỷ, tài liệu Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo…), với 733 cặp ,543 đơn vị
bảo quản, được sắp xếp trên giá đựng tài liệu. Để công việc được diễn ra nhanh
chóng, thuận tiện, hiệu quả đòi hỏi cán bộ phụ trách phải có chuyên môn, có
trách nhiệm trong công việc, và hơn hết phải có tinh thần học hỏi, cầu tiến, phấn
đấu hết mình đối với nhiệm vụ được phân công.
Bản thân tôi là một cán bộ Văn thư – lưu trữ hiện đang công tác tại Văn
phòng Huyện uỷ Bảo Thắng, tôi luôn trăn trở làm thế nào để quản lý và bảo
quản tốt các loại công văn, giấy tờ. Qua nhiều năm thực hiện tôi mạnh dạn đưa
ra một số kinh nghiệm nhằm nâng cao hiệu quả công tác văn thư- lưu trữ cho cơ
quan.
+8"9
1+:;<=>?@;AB
Công tác văn thư là toàn bộ các công việc về soạn thảo, ban hành văn bản;
quản lý văn bản và tài liệu khác hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ
quan, tổ chức; quản lý và sử dụng con dấu trong văn thư.
CDE;AFD?GH;A;A?@;GF;+
- Thể thức văn bản gồm các thành phần cần phải có và cách thức trình bày
các thành phần đó phù hợp với thể loại, thẩm quyền ban hành văn bản do cơ
quan có thẩm quyền quy định.
Thể thức văn bản của Đảng thực hiện theo Hướng dẫn số 11-HD/VPTW,


ngày 28/5/2004 của Văn phòng Trung ương Đảng.
- Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản
+ Soạn thảo văn bản (xác định mục đích, giới hạn của văn bản, đối tượng
giải quyết và thực hiện văn bản; chọn thể loại văn bản; thu thập và xử lý thông
tin có liên quan; xây dựng đề cương văn bản và viết bản thảo)
+ Duyệt bản thảo, sửa chữa, bổ sung bản thảo văn bản
+ Đánh máy, nhân bản văn bản
+Kiểm tra văn bản trước khi ký ban hành
3
+ Ký văn bản
CIJF;KL?@;GF;
- Quản lý văn bản đi:
+ Kiểm tra thể thức, thể loại, thẩm quyền ban hành văn bản và kỹ thuật
trình bày; ghi sổ, ký hiệu và ngày, tháng, năm của văn bản.
+ Đóng dấu cơ quan, dấu chỉ mức độ khẩn, mật (nếu có)
+ Đăng ký văn bản đi
+ Làm thủ tục chuyển phát và theo dõi việc chuyển phát văn bản đi
+ Lưu văn bản đi
- Quản lý văn bản đến:
+ Tiếp nhận, đăng ký văn bản đến
+ Trình, chuyển giao văn bản đến
+ Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến.
C!MNAOPQ?<HD;RNAOPQKSJ?DKBJTU>QVJH;
- Lập hồ sơ:
+ Xác định trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, công chức trong cơ quan, tổ
chức đối với việc lập hồ sơ.
+ Nội dung việc lập hồ sơ gồm
• Mở hồ sơ.
• Thu thập, cập nhật văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo
dõi giải quyết công việc vào hồ sơ.


• Phân định đơn vị bảo quản.
• Kết thúc và biên mục hồ sơ.
- Giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan
+ Xác định trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân trong cơ quan, tổ chức
trong việc giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
+ Xác định thời hạn giao nộp hồ sơ, tài liệu vào lưu trữ cơ quan.
+ Xác định các loại hình tài liệu giao nộp và lưu trữ cơ quan.
+ Thủ tục giao nộp hồ sơ, tài liệu lưu trữ cơ quan.
6+W;<XY;<>:;<;:;<=>?@;ABTD;<>ABQ;<
TZ;A!DJPD[P+
4
- Ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác văn thư là việc áp dụng công
cụ tin học để soạn thảo văn bản, xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ yêu cầu quản
lý, xây dựng văn bản đi, đến và tra tìm thông tin trong các văn bản, tài liệu được
nhanh chóng, chính xác; nâng cao năng suất, hiệu quả công tác trong cơ quan, tổ
chức và tạo môi trường thuận lợi trao đổi thông tin giữa các cơ quan thông qua
mạng thông tin nội bộ và các mạng thông tin quốc gia. Gồm các nội dung:
- Ứng dụng công nghệ thông tin để soạn thảo, in ấn, nhân sao văn bản;
- Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, xử lý, tra tìm đơn thư khiếu tố.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để quản lý, xử lý, tra tìm văn bản đi, đến,
nội bộ.
- Ứng dụng công nghệ thông tin để chuyển giao văn bản.
Công tác văn thư của Đảng có các phần mềm ứng dụng như sau:
+ Thư tín điện tử: mỗi cán bộ công chức khối Đảng đều được cung cấp
một địa chỉ hộp thư riêng, tiện lợi cho việc trao đổi các thông tin trên mạng nội
bộ.
+ Gửi nhận văn bản
- Quản lý văn bản đi, quản lý văn bản đến
Thông tin trao đổi hai chiều với Tỉnh ủy trong gửi nhận tài liệu, công văn
nhanh chóng, kịp thời, chính xác, giúp lãnh đạo cấp ủy nắm bắt được thông tin


5
về an ninh, chính trị, kinh tế- xã hội để lãnh, chỉ đạo công tác chung của toàn
huyện.
- Quản lý đơn thư
3+:;<=>KBJTU
6
Tài liệu lưu trữ của Đảng Cộng sản Việt Nam và của các tổ chức chính trị -
xã hội là tài liệu có giá trị về chính trị, khoa học và thực tiễn; là bản chính, bản
gốc của tài liệu được ghi trên giấy, phim, ảnh, băng hình, đĩa hình…
Ngày 01 tháng 7 năm 2012, Luật Lưu trữ có hiệu lực thi hành, do vậy tất
cả các loại hình tài liệu lưu trữ: tài liệu hành chính, tài liệu khoa học kỹ thuật, tài
liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử sẽ được lưu trữ. Những tài liệu này mang ý nghĩa
chính trị, ý nghĩa lịch sử, ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Công tác lưu trữ là quá trình hoạt động quản lý và hoạt động nghiệp vụ
nhằm thu thập triệt để, bảo đảm an toàn và tổ chức sử dụng có hiệu quả tài liệu
lưu trữ để phục vụ cho các yêu cầu của xã hội.
Một số cách sắp xếp văn bản, tài liệu trong hồ sơ (đơn vị bảo quản):
* Sắp xếp theo số thứ tự: nếu trong hồ sơ chỉ có một loại văn bản (nghị
quyết hoặc chỉ thị…) thì tài liệu trong hồ sơ được xếp theo thứ tự số nhỏ xếp
trên, số lớn xếp dưới. Cách xếp này thường được vận dụng để sắp xếp các tập
lưu văn bản đi.
* Sắp xếp theo ngày, tháng, năm của văn bản: nếu trong hồ sơ chỉ có một
loại văn bản (Quyết định, hướng dẫn…) của một cơ quan gửi đến thì văn bản
nào có ngày tháng năm sớm xếp trước, ngày tháng năm muộn xếp sau. Cách xếp
này thường vận dụng để sắp xếp các hồ sơ theo đặc trưng tác giả.
* Sắp xếp theo quá trình giải quyết công việc: Tài liệu nào giải quyết trước
xếp trên, tài liệu nào giải quyết sau xếp dưới. Cách xếp này thường được vận
dụng để sắp xếp các hồ sơ lập theo đặc trưng vấn đề.
* Sắp xếp theo mức độ quan trọng của văn bản: Nếu vì văn bản quá ít nên
khi lập hồ sơ phải ghép nhiều thể loại văn bản của một tác giả trong một hồ sơ


thì phải sắp xếp thứ tự tầm quan trọng của thể loại văn bản. Trong mỗi loại văn
bản sắp xếp theo ngày, tháng, năm ban hành văn bản.
Ngoài ra còn có thể sắp xếp theo mức độ quan trọng của tác giả, theo vần
chữ cái a, b, c…
7
7+W;<XY;<>:;<;:;<=>KBJTUKSJT\;
>ABQ;<TZ;A!DJP;D[P+
Về lưu trữ tài liệu: Tại kho lưu trữ Huyện uỷ Bảo Thắng, việc ứng dụng
công nghệ thông tin được thực hiện một cách thường xuyên. Các văn bản được
lưu trữ qua mạng nội bộ Lotus Notes. Hiện đã có 16+727 bản ghi với 65+76/
trang tài liệu lưu thành từng chuyên đề trên máy tính, giúp cho việc tra cứu
thông tin được kịp thời, nhanh chóng và rất thuận tiện.
8
+]^_9
- Tiếp nhận công văn đến theo đúng quy trình, công văn tài liệu không bị
thất lạc. Chuyển giao xử lý nhanh, gọn, tiện lợi đem lại hiệu quả làm việc cao.
- Công văn đi từ khi soạn thảo cho đến lúc chuyển phát đảm bảo đúng thủ
tục, không nhầm lẫn, văn bản gốc được lưu trữ đầy đủ.
- Văn bản chuyển qua mạng nội bộ Lotus note sẽ lưu giữ được bản điện tử.
Các Ban Xây dựng đảng dễ dàng tra cứu thông tin ngay tại phòng làm việc của
mình thông qua mạng nội bộ.
- Cán bộ văn thư- lưu trữ được đổi mới về phương pháp làm việc.
+]$"]_9
Qua nhiều năm thực hiện nhiệm vụ được phân công làm cán bộ văn thư –
lưu trữ của Văn phòng Huyện uỷ Bảo Thắng, đến nay tôi nhận thấy đã đạt được
hiệu quả như sau:
Công tác văn thư, lưu trữ có sự chuyển biến tích cực và từng bước đi vào nề
nếp; giá trị tài liệu lưu trữ được phát huy góp phần đảm bảo an toàn bí mật và
kịp thời cung cấp thông tin phục vụ tốt cho việc chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo,
duy trì hoạt động của cơ quan, đơn vị đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trong


giai đoạn mới.
Kết quả thực hiện phần mềm ứng dụng vào công tác văn thư - lưu trữ: Đã
sử dụng trong thư tín điện tử, gửi nhận văn bản trên mạng, xử lý văn bản đến đã
9
tác nghiệp trên phần mềm Lotus notes, các ứng dụng khác đang từng bước thực
hiện để đáp ứng được yêu cầu chung đối với Văn phòng cấp huyện. Chất lượng
của việc ứng dụng phần mềm cơ sở dữ liệu văn kiện đảng và cơ sở dữ liệu mục
lục hồ sơ của Đảng bộ huyện đã thực hiện tốt.
Hồ sơ, sổ sách đầy đủ lưu trữ có hệ thống, khoa học tạo điều kiện thuận lợi
trong công việc tìm kiếm các văn bản hàng ngày của tôi.
Trong công việc hàng ngày bản thân hình thành được thói quen ngăn nắp,
tỉ mỉ trong công việc, xử lý công việc trôi chảy.
Quang cảnh phòng làm việc thoáng đãng, gọn gàng tạo được một môi
trường làm việc thoải mái, tạo điều kiện thuận lợi để công việc đạt hiệu quả cao.
+`)a#
Sáng kiến: “Một số kinh nghiệm nâng cao nghiệp vụ công tác văn thư-
lưu trữ ở Văn phòng Huyện uỷ Bảo Thắng” có thể được triển khai áp dụng ở
các Ban Xây dựng đảng, Đảng uỷ các xã, thị trấn, các chi, đảng bộ cơ sở, các cơ
quan khối đoàn thể. Theo quy định 210-QĐ/TW ngày 06/3/2009 thì tài liệu của
các Ban Xây dựng đảng, các chi, đảng bộ cơ sở, các cơ quan khối đoàn thể sau
khi hết nhiệm kỳ đều phải nộp về kho lưu trữ Huyện uỷ, vậy nếu làm tốt công
tác văn thư- lưu trữ ngay từ đầu, theo đúng trình tự thì việc nộp lưu hồ sơ, tài
liệu sẽ dễ dàng, và tránh được tình trạng tài liệu bó gói, thất lạc hay nhàu nát…
Tất cả cán bộ trong cơ quan đều sử dụng được máy tính trong soạn thảo văn
bản, gửi nhận thư tín điện tử trong nội bộ.
Trên đây là một số kinh nghiệm mà bản thân tôi đã tìm tòi, nghiên cứu,
suy nghĩ, đúc rút qua nhiều năm làm công tác Văn thư- lưu trữ tại Văn phòng
Huyện uỷ Bảo Thắng. Xin kính trình Hội đồng sáng kiến kinh nghiệm huyện
xem xét, công nhận./.
10


bc9
1+A;A?\;ARdO;<P=;<ef;9e;A;AhgKi;1












6+A;A?\;ARdO;<P=;<ef;9e;A;AhgKi;6












3+A;A?\;ARdO;<P=;<ef;9e;A;AhgKi;3












11

Sáng kiến một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ làm việc cho văn phòng huyện ủy và các ban đảng huyện ủy trần văn thời

  • doc
  • 10 trang

HUYỆN UỶ TRẦN VĂN THỜI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VĂN PHÒNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

*
Huyện Trần Văn Thời, ngày 29 tháng 12 năm 2013

GIẢI PHÁP CÔNG TÁC
Đề nghị tặng danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh
____

I. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH
- Họ và tên: NGUYỄN PHÚC HẬU, giới tính Nam.
- Ngày, tháng, năm sinh: 02 tháng 12 năm 1980.
- Quê quán: xã Khánh Bình Đông, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau.
- Nơi thường trú: thị trấn Trần Văn Thời, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau.
- Đơn vị công tác: Văn phòng Huyện uỷ Trần Văn Thời.
- Chức vụ: Cán bộ (Tổ trưởng Tổ Tổng hợp, Công nghệ thông tin và Cơ yếu,
thuộc Văn phòng Huyện ủy Trần Văn Thời).
- Trình độ chuyên môn: Trung cấp Mật mã.
II. TÊN GIẢI PHÁP CÔNG TÁC
“Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ làm
việc cho Văn phòng Huyện ủy và các ban đảng Huyện ủy Trần Văn Thời”.

2

III. GIẢI PHÁP CÔNG TÁC CỤ THỂ
1. Thực trạng cơ sở vật chất của ngành
Qua nhiều năm công tác tại Huyện ủy Trần Văn Thời, tôi nhận thấy cơ sở vật
chất, phòng làm việc, các trang thiết bị hiện nay của Văn phòng Huyện ủy, các ban
đảng Huyện ủy Trần Văn Thời nói chung còn thiếu thốn và gặp khó khăn, cụ thể
các điều kiện hiện có của Văn phòng Huyện ủy, các ban đảng Huyện ủy Trần Văn
Thời từ cuối năm 2012 và đầu năm 2013 như sau:
- Văn phòng Huyện ủy hiện có 24 đồng chí, trong đó, điều kiện trang bị phòng
làm việc như sau: có 13 phòng làm việc. Máy vi tính hiện có: 15 bộ; máy in: 06
cái, máy photo 02 cái, tủ hồ sơ: 10 cái; giá lưu trữ hồ sơ: 20 cái.
- Ban Tuyên giáo Huyện ủy có 06 đồng chí, trong đó có 03 phòng làm việc.
Máy vi tính: 03 cái; máy in: 01 cái, máy photo 01 cái, tủ hồ sơ lưu trữ: 03 cái.
- Ban Tổ chức Huyện ủy có 09 đồng chí; có 03 phòng làm việc. Máy vi tính:
04 cái; máy in: 02 cái, máy photo 01 cái, tủ hồ sơ lưu trữ: 06 cái.
- Ban Dân vận Huyện ủy có 06 đồng chí; có 03 phòng làm việc. Máy vi tính:
02 cái; máy in: 01 cái, máy photo 01 cái, tủ hồ sơ lưu trữ: 04 cái.
- Ủy ban kiểm tra Huyện ủy có 06 đồng chí; có 04 phòng làm việc. Máy vi
tính: 03 cái; máy in: 01 cái, máy photo 01 cái, tủ hồ sơ lưu trữ: 04 cái.
2. Cơ sở thực tiễn
- Cơ sở vật chất, kỹ thuật là thành phần không thể thiếu được trong điều kiện
làm việc hiện nay của các cơ quan đảng và nhà nước.

3

- Cơ sở vật chất, kỹ thuật là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình làm việc và
góp phần quyết định vào chất lượng công việc của các cơ quan.
- Cở sở vật chất, kỹ thuật là điều kiện tất yếu của quá trình thực hiện nhiệm vụ,
là phương tiện tác động đến mọi cá nhân trong đơn vị.
Từ thực tiễn trên, trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Huyện ủy
và các ban đảng Huyện ủy, việc tìm hiểu rõ mối quan hệ cơ sở vật chất, kỹ thuật
trong cơ quan và mối quan hệ của nó trong quá trình làm việc còn có một số hạn
chế. Có khi chỉ coi trọng chuyên môn, xem nhẹ cơ sở vật chất kỹ thuật, từ đó dẫn
đến tình trạng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật lỏng lẻo, không đảm bảo nguyên tắc,
thiếu kiểm tra, sửa chữa kịp thời, dẫn đến tình trạng hư hỏng mất mát rồi đổ lỗi cho
yếu tố khách quan. Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu thốn, dẫn đến việc thực hiện
nhiệm vụ của cán bộ, công chức chưa được thuận lợi, công việc đạt kết quả chưa
tốt, chưa thật sự phát huy hết khả năng trong công việc của mình, năng suất, chất
lượng, hiệu quả công việc được phân công chưa cao. Quản lý cơ sở vật chất ở các
cơ quan là việc làm cần thiết và vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả,
nhiệm vụ được phân công.
3. Giải quyết vấn đề
Để nhằm góp phần phát huy hết năng lực của cán bộ, công chức, đạt được hiệu
quả công việc cao. Đồng thời, đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế
trong việc bảo quản cơ sở vật chất, kỹ thuật ở cơ quan, tôi đã đề xuất và được lãnh
đạo áp dụng thực hiện trong năm 2013 giải pháp công tác “Một số giải pháp nâng

4

cao hiệu quả cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ làm việc cho Văn phòng Huyện ủy
và các ban đảng Huyện ủy Trần Văn Thời”.
Cơ sở vật chất, kỹ thuật là hệ thống các phương tiện vật chất và kỹ thuật khác
nhau, được sử dụng cho việc thực hiện nhiệm vụ của tập thể và các cá nhân. Đó là
đồ vật, những của cải vật chất và khung cảnh tự nhiên xung quanh trụ sở. Cơ sở vật
chất, kỹ thuật là thành phần không thể thiếu được trong các cơ quan, đơn vị, là điều
kiện thiết yếu, là yếu tố tác động trực tiếp đến quá trình làm việc, hoàn thành công
việc và góp phần quyết định vào chất lượng hiệu quả công việc của cán bộ, công
chức và của tập thể.
3.1. Giải pháp về tổ chức, quản lý công sở và cơ sở vật chất kỹ thuật trong
cơ quan, đơn vị
Cơ quan, công sở là một trong những cơ sở vật chất, kỹ thuật là yếu tố cấu
thành nên và là điều kiện đầu tiên để hình thành một tổ chức. Cơ quan công sở là
trung tâm văn hóa khoa học, kỹ thuật của địa phương, là nơi tuyên truyền nếp sống
văn hóa mới, phổ biến các thông tin khoa học ở địa phương. Cơ quan công sở là
hình ảnh đẹp là niềm tự hào của mỗi người, là sự thể hiện cho truyền thống cần cù,
chăm chỉ làm việc của cán bộ, công chức.
Chúng ta nhận thấy, nó đóng một vai trò vô cùng quan trọng và không thể
thiếu được trong quá trình thực hiện nhiệm vụ. Để quản lý và sử dụng cơ sở vật
chất kỹ thuật trong các cơ quan có hiệu quả đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng. Qua thực tiễn nghiên cứu và thực tế
cho thấy, một cơ quan có cơ sở vật chất kỹ thuật tốt nhưng sự quản lý lỏng lẽo,

5

thiếu chặt chẽ, sẽ tác động không tốt đến chất lượng và hiệu quả công việc. Do đó,
trong công tác quản lý đòi hỏi người lãnh đạo phải có tầm nhìn bao quát, kiểm tra,
nhắc nhở để cán bộ, công chức thấy được tầm quan trọng của cơ sở vật chất, kỹ
thuật trong việc phục vụ cho công việc của cán bộ, công chức, để mỗi cá nhân có ý
thức tự bảo vệ các phương tiện làm việc đã được trang bị cho mình; góp phần cùng
cơ quan thực hành tốt việc tiết kiệm, chống lãng phí, phù hợp với điều kiện kinh tế
và chủ trương, chính sách của nước ta hiện nay.
Bản thân đề xuất và được lãnh đạo chấp thuận yêu cầu Văn phòng Huyện ủy,
các ban đảng Huyện ủy đưa vào nội dung Quy chế làm việc của cơ quan, đơn vị,
chỉ đạo thực hiện thống nhất tại đơn vị về yêu cầu, trách nhiệm của người lãnh đạo
và cán bộ, công chức đối với việc tổ chức và quản lý công sở, cơ sở vật chất, kỹ
thuật phục vụ làm việc.
Yêu cầu đối với người lãnh đạo trong việc quản lý công sở
Để quản lý công sở và quản lý có hiệu quả, đòi hỏi người lãnh đạo phải có
nhận thức đúng đắn các vấn đề sau:
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt các kế hoạch đã ban hành.
- Lãnh đạo phải nắm rõ cơ quan mình đang ở tình trạng nào.
- Tham mưu với Thường trực Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện về việc cần
nâng cấp, cải tạo, xây dựng cơ quan công sở của đơn vị mình.
- Tổ chức lực lượng trực bảo vệ cơ quan, công sở, phân công trách nhiệm cho
từng bộ phận, cá nhân thực hiện tốt việc quản lý tài sản, phòng chống cháy nổ.

6

- Xây dựng nội quy, quy định chế độ sử dụng, bảo quản công sở, lập các hồ sơ
sổ sách, theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản hiện có. Đưa vào nội dung thi
đua để có cơ sở đánh giá cán bộ, công chức cuối năm.
- Quản lý công sở theo quan điểm tổng hợp thống nhất trên ba mặt sử dụng,
bảo quản và sửa chữa kịp thời.
Yêu cầu đối với cán bộ, công chức quản lý tài sản đơn vị cần:
Muốn tổ chức và quản lý tài sản tốt thì đòi hỏi người phụ trách phải nắm vững
các văn bản chỉ đạo của các cấp, các ngành có liên quan đến công tác quản lý tài
chính, tài sản.
Thực hiện nghiêm túc các quy chế, quy định của các cấp về quản lý, bảo quản
tài sản công.
Cán bộ quản lý tài sản cần chủ động tìm hiểu, nghiên cứu và có hướng đề xuất
mua sắm bổ sung các trang thiết bị, tài sản phục vụ cho hoạt động của cấp ủy, Văn
phòng Huyện ủy và các ban đảng Huyện ủy.
Trong quá trình quản lý tài sản cần chú ý đến hoạt động, bảo quản và thanh lý,
tránh tình trạng tài sản của tập thể bị thất thoát, quản lý không chặt, gây thất thoát.
Bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ trên lĩnh vực được phân công
phụ trách, đồng thời chăm lo về mặt vật chất tinh thần, để họ an tâm công tác.
3.2. Giải pháp trong công tác quản lý
3.2.1. Khảo sát thực tế và lên kế hoạch
Vào cuối mỗi năm, người thủ trưởng đơn vị cùng cán bộ các bộ phận có liên
quan kiểm tra, xem xét cụ thể về cơ sở vật chất của cơ quan, sau đó họp lãnh đạo

7

cơ quan bàn bạc, thống nhất kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, duy tu các hạng mục
hoặc dự kiến làm mới, mua sắm thêm trang thiết bị phục vụ nhiệm vụ năm sau.
Sau khi đã bàn bạc, thống nhất Thủ trưởng đơn vị lập kế hoạch, tờ trình và
tham mưu với các cấp lãnh đạo xin chủ trương, kinh phí để mua sắm, sửa chữa.
3.2.2. Thực hiện kế hoạch
Căn cứ vào thực trạng nguồn kinh phí, Thủ trưởng đơn vị cần chỉ đạo ngay
việc sửa chữa, nâng cấp, cải tạo các hạng mục (có trọng tâm, trọng điểm) ngay
trong thời gian đầu năm nhằm đảm bảo kịp thời cho công việc năm sau.
Thời gian qua, nhiều cơ quan đã được đầu tư xây dựng, xong phần lớn các
phòng làm việc đều là phòng cấp 4, không gian, diện tích hẹp, chất lượng các công
trình này còn hạn chế, hàng năm điều bị xuống cấp rất trầm trọng. Nên việc sửa
chữa, nâng cấp cần được coi trọng, đây là yếu tố quan trọng để phục vụ cho công
tác của Thường trực Huyện ủy, Văn phòng Huyện ủy và các ban đảng Huyện ủy.
3.2.3. Công tác kiểm tra của người quản lý
Như chúng ta biết “Quản lý mà không kiểm tra thì coi như không quản lý”. Do
đó người quản lý phải có kế hoạch kiểm tra, nhắc nhở thường xuyên.
Cán bộ phụ trách cơ sở vật chất, kỹ thuật cần lập sổ sách theo dõi về tình hình
cơ sở vật chất, trang thiết bị của cơ quan và thường xuyên báo cáo Thủ trưởng
nắm, xem xét có kế hoạch chỉ đạo tiếp theo. Kiểm tra định kỳ nhằm phát hiện
những hư hỏng, mất mát để có kế hoạch sửa chữa, mua sắm kịp thời.
III. KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ MANG LẠI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM

1. Đánh giá chung

8

Công tác quản lý công sở hết sức cần thiết, vì công sở, tài sản cơ quan là yếu tố
cấu thành nên cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Nếu thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thể tạo nên một cơ quan đầy đủ.
Cơ quan, công sở đóng vai trò quan trọng, là điều kiện trực tiếp tác động lên quá
trình thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế
- xã hội của địa phương, góp phần thực hiện tốt sự nghiệp công nghiệp hóa hiện
đại đất nước. Trước yêu cầu đổi mới của đất nước, việc xây dựng môi trường
“Xanh - Sạch - Đẹp”, thoáng mát, tài sản đơn vị đảm bảo, thiết bị đầy đủ là một
nhu cầu bức thiết đối với các cơ quan, đơn vị hiện nay. Xây dựng cơ quan, đơn vị
thực sự trở thành một nơi thu hút cán bộ, là niềm tự hào của nhân dân địa phương
khi đến quan hệ làm việc.
2. Kết quả
Trên cơ sở nội dung, phương pháp nêu trên và điều kiện thực tế của đơn vị,
Văn phòng Huyện ủy và các ban đảng Huyện ủy đã vận dụng phù hợp trong công
tác và mang lại hiệu quả thiết thực. Trong năm 2013, đã xây mới được 03 phòng
nhà công vụ, tổng số tiền 145 triệu đồng; sửa chữa nâng cấp hàng rào Huyện ủy
được 130 m, với tổng số tiền khoảng 130 triệu đồng; mua sắm tài sản làm việc
phục vụ cho Thường trực Huyện ủy, với số tiền khoảng 100 triệu đồng; nâng cấp
và làm mới sân được 1300 m2, với tổng số tiền khoảng 270 triệu đồng, góp phần
tạo không gian thoáng mát, sạch đẹp, vẽ mỹ quan trong khuôn viên. Cơ sở, vật
chất, kỹ thuật, máy móc, thiết bị được trang bị đầy đủ hơn, cán bộ, công chức gặp
nhiều thuận lợi trong thực hiện chuyên môn, nghiệp vụ, kết quả về năng suất, chất
lượng và thời gian hoàn thành công việc được nâng lên một bước.

9

3. Một số bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn công tác lý luận mà bản thân đã nghiên cứu, tiếp thu được, với vai
trò là cán bộ tham mưu, giúp việc cho lãnh đạo, thời gian qua bản thân tôi đã rút ra
được một số bài học kinh nghiệm như sau:
- Là cán bộ quản lý cơ sở vật chất, phải nắm rõ thực trạng của các đơn vị, xác
định tầm quan trọng của cơ sở vật chất kỹ thuật, từ đó đề ra chương trình hoạt
động cho phù hợp và đề ra biện pháp quản lý của cơ quan mang tính khả thi.
- Nắm vững các văn bản quy định của Đảng và Nhà nước và có kế hoạch hợp
lý để thực hiện công tác quản lý tài chính, tài sản… xem đó là cẩm nang cho mọi
hoạt động trong công việc của mình.
- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn, nhằm biến công việc quản lý cơ sở
vật chất kỹ thuật của đơn vị thành nhiệm vụ chung của từng cán bộ, công chức.
- Khi giao việc người cán bộ quản lý, phải tính đến phẩm chất, năng lực, chọn
đúng người và giao đúng việc. Trong quản lý phải coi trọng công tác kiểm tra.
Trên đây là kết quả đạt được sau khi vận dụng, áp dụng cải tiến, sáng kiến kinh
nghiệm vào thực tiễn trong cơ quan Văn phòng Huyện ủy và các ban đảng Huyện
ủy Trần Văn Thời trong thời gian qua. Kính mong Hội đồng Thi đua, Khen thưởng
tỉnh Cà Mau xem xét.

Xác nhận của đơn vị

Người đề ra giải pháp

PHÓ CHÁNH VĂN PHÒNG

công tác

10

Võ Minh Sử
Nguyễn Phúc Hậu
Xét duyệt của Hội đồng
Sáng kiến, kinh nghiệm

Tải về bản full