So sánh đường kính tiết diện năm 2024

Đối với mỗi dây dẫn, thương số giữa hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn đó có trị số

A

tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U

B

tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I

D

tăng khi hiệu điện thế U tăng

Cách xác định điện trở của dây dẫn là:

A

Mắc dây dẫn vào mạch, dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn, dùng ampe kế đo cường độ dòng điện qua dây dẫn, sau đó tính điện trở R=

B

Mắc dây dẫn vào mạch, dùng vôn kế đo cường độ dòng điện qua dây dẫn, ampe kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn, rồi tính R=

C

Mắc dây dẫn vào mạch, dùng vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn, ampe kế đo cường độ dòng điện qua dây dẫn, rồi tính R=

D

Mắc dây dẫn nối tiếp với biến trở, điện trở của dòng điện bằng điện trở của biến trở.

Biến trở là:

A

một điện trở có trị số không thay đổi

B

một điện trở có trị số nhất định

C

một điện trở mà trị số có thể thay đổi được.

Để xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện, ta cần phải:

A

Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, chiều dài như nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau

B

Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng cùng 1 các vật liệu

C

Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, chiều dài khác nhau và làm bằng các vật liệu khác nhau

D

Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có tiết diện khác nhau, chiều dài giống nhau và làm bằng cùng 1 vật liệu

Hai dây dẫn làm từ cùng một loại vật liệu, có cùng tiết diện. Nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 2 lần thì

A

Điện trở dây dẫn giảm 2 lần

B

Điện trở dây dẫn tăng 2 lần

C

Điện trở dây dẫn không đổi

D

Điện trở dòng điện phụ thuộc vào chiều dài dây dẫn

Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 12 V khi đó cường độ dòng điện qua dây là 0,2 A. Điện trở của dây là:

Mắc một biến trở vào mạch có hiệu điện thế không đổi, điều chỉnh biến trở sao cho trị số điện trở của biến trở giảm đi khi đó cường độ dòng điện qua biến trở sẽ:

Cho mạch điện gồm điện trở R1 \= 20 Ω mắc nối tiếp với R2 \= 10 Ω. Điện trở tương đương của mạch là:

Cho mạch điện gồm điện trở R1 \= 60 Ω mắc song song với R2 \= 40 Ω. Điện trở tương đương của mạch là:

D

100 ΩTừ câu 21 -> câu 30 mỗi câu 0,5 điểm

Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn là 9V thì cường độ dòng điện qua dây là 0,3 A. Hỏi cường độ dòng điện qua dây là bao nhiêu khi hiệu điện thế tăng lên 3 lần?

Cường độ dòng điện qua dây là 0,2 A khi hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là 10 V. Nếu cường độ dòng điện qua dây bây giờ là 0, 6 A thì hiệu điện thế giữa 2 đầu dây là:

Hai dây dẫn đồng chất, cùng tiết diện. Chiều dài dây thứ nhất gấp đôi chiều dài dây thứ hai. So sánh điện trở của hai dây:

Cho mạch điện gồm điện trở R1 \= 30 Ω mắc nối tiếp với R2. Điện trở tương đương của mạch là 90 Ω. Điện trở R2 là:

Mạch điện gồm có điện trở R1 \= 30 Ω mắc nối tiếp với R2 \= 15 Ω. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện là 9V. Cường độ dòng điện qua mạch là:

Hai dây dẫn đồng chất cùng chiều dài, tiết diện dây thứ nhất gấp đôi tiết diện dây thứ hai. So sánh điện trở của hai dây:

Giữa hai đầu mạch điện có hiệu điện thế không đổi là 12 V có mắc song song hai điện trở R1 \= 20 Ω và R2 \= 30 Ω. Khi đó điện trở tương đương của mạch và cường độ dòng điện qua mạch là:

Một sợi dây dẫn đồng chất có tiết diện đều. Biết điện trở của dây là 50 Ω và sợi dây này được xoắn bởi 100 sợi dây nhỏ như nhau. Điện trở của một sợi dây nhỏ là: