Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào

Dựa vào nguồn gốc bộ đơn bội trong thể đa bội, người ta phân biệt các dạng đa bội theo sơ đồ sau (hình 1).

Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
Hình 1: Các dạng đa bội.

  • Thể tự đa bội là cơ thể đa bội có bộ nhiễm sắc thể cùng loài, nghĩa là các nhiễm sắc thể đều có khả năng tạo thành cặp tương đồng.

- Nếu số cặp nhiễm sắc thể là số lẻ (3n, 5n,...) người ta gọi là đa bội lẻ.

- Nếu số cặp nhiễm sắc thể là số chẵn (4n, 6n,...) thì gọi là đa bội chẵn.,

  • Dạng đa bội còn có thể gặp khi tế bào hoặc cơ thể có bộ nhiễm sắc thể gồm hai hay nhiều hơn bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau. Trường hợp này gọi là dị đa bội. Khi tế bào hoặc cơ thể đa bội chứa 2 bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau, người ta gọi là song lưỡng bội. Lúc này, bộ nhiễm sắc thể của nó có thể biểu diễn = 2n1 + 2n2, như cây cải bắp lai cải củ (Brassicaraphanus).

Thể tự đa bội thực vật[sửa | sửa mã nguồn]

Ở thực vật, hiện tượng đa bội rất phổ biến và có nhiều kiểu.

  • Thể tam bội (3n) thường gặp nhất là dưa hấu không hạt (hình 2).
  • Thể tứ bội (4n) như cây bông (Gossypium hirsutum, hình 3).
  • Thể ngũ bội (5n) như bạch dương giấy (hình 4).
  • Thể lục bội (6n) như lúa mì, dương đào (cho quả kiwi, hình 5).
  • Thể bát bội (8n) gặp nhiều ở các loài Thược dược (hình 6).
  • Thể thập bội (10n) gặp ở dâu tây (hình 7).
  • Thể thập nhị bội (12n) ví dụ như cây mào gà đỏ, mào gà trắng.

Nhiều loài thực vật bậc thấp như dương xỉ là thể đa bội cao, 84% số loài rêu đã nghiên cứu cũng là thể đa bội cao có thể có tới 24n.,

  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 2: Dưa hấu 3n không hạt.
  • Hình 3: Cây bông là dạng 4n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 5: Dương đào (quả kiwi) có 6n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 6: Cúc thược dược có 8n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 7: Dâu tây mang tới 10n.

Thể tự đa bội động vật[sửa | sửa mã nguồn]

Ở động vật, thể tự đa bội ít gặp hơn nhiều ở thực vật. Chủ yếu thường gặp là dạng đa bội chẵn ở các nhóm động vật bậc thấp, như: thể tứ bội (4n) ở cá hồi (Salmonidae, hình 8); thể bát bội (8n) như ở cá tầm (chi Acipenser, hình 9); thể thập nhị bội (12n) ở ếch Uganđa (Xenopus ruwenzoriensis, hình 10).

  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 8: Cá hồi ở dạng 4n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 9: Cá tầm là dạng 8n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 10: Ếch Uganđa 12n.
  • Thể dị bội là gì thường thấy những dạng nào
    Hình 11: Nhiều loài thằn lằn là 3n.

Cũng có loài cá là thể đa bội cao có tới 400 nhiễm sắc thể. Ở những loài động vật không xương sống, thì thể đa bội khá phổ biến, như giun dẹp, đỉa và tôm nước lợ. Nhiều loài thằn lằn là đa bội lẻ đều là giống cái, trinh sản rất mạnh.

*》 Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có một hoặc một số cặp NST bị thay đổi về số lượng.

*》Một số dạng dị bội phổ biến:

-Thể 1 nhiễm:$2n-1$

-Thể tam nhiễm:$2n+1$

-Thể khuyết nhiễm$:2n-2$

*》Cơ chế phát sinh

- Trong quá trình giảm phân, mỗi NST của cặp tương đồng phân li về 1 cực → hình thành giao tử bình thường (n) → qua thụ tinh 2 giao tử bình thường n kết hợp với nhau → hợp tử $2n$.

- Khi một cặp NST tương đồng không phân li trong giảm phân ở bố hoặc mẹ → 2 chiếc trong cặp NST tương đồng cùng đi về 1 cực → tạo giao tử bất thường $n+1$ và $n–1$ → qua thụ tinh 2 giao tử đó kết hợp với giao tử bình thường $(n)$ → hợp tử $2n + 1$ và Hợp tử $2n – 1$ → thể dị bội.