Vì sao các cuộc khởi nghĩa that bại

- Về nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghĩa, cần liên hệ với chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đưa đến sự bất mãn,

Đề bài

Hãy trình bày nguyên nhân bùng nổ, đặc điểm và nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào sgk trang 83, 84, suy luận để trả lời.

Lời giải chi tiết

Các cuộc khởi nghĩa [trước khởi nghĩa Lam Sơn] chống quân Minh:

* Về nguyên nhân bùng nổ:

- Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Minh và hậu quả của những chính sách đó đã dẫn đến sự bất mãn, căm thù của nhân dân ta.

- Với lòng yêu nước bất khuất, nhân dân ta ở nhiều nơi đã đứng lên khởi nghĩa.

* Đặc điểm:

- Lãnh đạo: các quý tộc nhà Trần.

- Thời gian hoạt động: nổ ra sớm [ngay từ khi quân Minh đặt ách đô hộ ở Đại Việt], nổ ra liên tục, hoạt động trong thời gian ngắn.

- Phạm vi hoạt động: diễn ra lẻ tẻ trên phạm vi cả nước.

- Kết quả: đều thất bại.

* Nguyên nhân thất bại:

- Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường.

Loigiaihay.com

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Vì:

+ Các phong trào yêu nước và các tổ chức của Đảng có những hạn ché về giai cấp, về đường lối chính trị, hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi các lực lượng của dân tộc, nhất là chưa tập hợp đuợc 2 lực lượng cơ bản 9 công nhân và nông dân] cho nên thất bại. + Cuộc đấu tranh của ta nằm trong tình thế bị động, nên Pháp đã dạp tắt nhanh chóng. + Ta gặp phải sai lầm trong quá trình đấu tranh yêu cầu người Pháp thực hiện cải lương, phản đối chiến tranh và cầu viện nc ngoài. + Những cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, đa số các pt mang tính tự phác, trong nội bộ chia rẽ. + Lực lượng ta và địch không cân xứng, ta đấu tranh khi địch vẫn còn mạnh, địch có trang bị vũ khí hiện đại hơn ta. + Ta chưa tập hợp đc sức mạnh quần chúng nhân dân, chưa thấy đc khả năng lãnh đạo của giai cấp công nhân và chưa đoàn kết đc họ.

+ Chưa có chính Đảng lãnh đạo.

Hay nhất

Những khởi nghĩa đó thất bại vì

-Ko đủ lực lượng

-Một số cuộc khởi nghĩa chưa có sự đoàn kết

-Một số cuộc khởi nghĩa còn bị bọn quan lại uy hiếp,âm mưu giết chủ tướng

Tick mk nhe

Những câu hỏi liên quan

Vì sao các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần chống quân xâm lược Minh lại thất bại?     

A. Do nhà Trần đã suy sụp và nhân dân không muốn tầng lớp quý tộc nhà Trần tiếp tục lãnh đạo đất nước.  

B. Do sự mất đoàn kết của những người lãnh đạo, không tập hợp được đông đảo nhân dân cả nước tham gia.     

C. Những người lãnh đạo bất tài.     

D. Có người tạo phản, bán đứng cuộc khởi nghĩa.

Câu hỏi: Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV

A. Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân

B. Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn

C. Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa để tạo nên một phong trào chung

D. Tất cả các ý trên đúng

Lời giải:

Đáp án: D. Tất cả các ý trên đúng

Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa đầu thế kỉ XV chủ yếu dựa trên các yếu tố:

- Chưa có một lãnh tụ đủ sức tập hợp toàn dân

- Nội bộ những người lãnh đạo có mâu thuẫn

- Thiếu sự liên kết, phối hợp giữa các cuộc khởi nghĩa để tạo nên một phong trào chung

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về các cuộc kháng chiến ở thế kỷ XV tại Việt Nam nhé!

1. Cuộc xâm lược của quân Minh và sự thất bại của nhà Hồ

Tháng 11 - 1406, lấy cớ nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần, nhà Minh đã huy động một lực lượng lớn gồm 20 vạn quân cùng với hàng chục vạn dân phu, do tướng Trương Phụ cầm đầu, chia làm hai cánh tràn vào biên giới nước ta.

Quân Minh lần lượt đánh bại quân nhà Hồ ở một số địa điểm thuộc Lạng Sơn. Hồ Quý Ly phải lui về đóng ở bờ nam sông Nhị [sông Hồng], lấy thành Đa Bang [Ba Vì, Hà Nội] làm trung tâm phòng ngự.

Ngày 22 - 1 - 1407, sau khi đánh bại quân nhà Hồ ở Đa Bang, quân Minh đánh chiếm Đông Đô [Thăng Long]. Quân nhà Hồ phải lui về cố thủ ở thành Tây Đô.

Tháng 4 -1407, quân Minh tấn công vào Tây Đồ, Hồ Quý Ly chạy vào Hà Tĩnh và bị bắt vào cuối tháng 6 - 1407.

* Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ:

- Không đoàn kết được sức dân để tạo nên một cuộc chiến tranh nhân dân.

- Những chính sách của nhà Hồ không hợp lòng dân.

- Đường lối kháng chiến của nhà Hồ thiên về phòng thủ, bị động.

2. Chính sách cai trị của nhà Minh

* Chính trị: Xoá bỏ quốc hiệu nước ta, đổi thành quận Giao Chỉ sát nhập vào Trung Quốc.

* Kinh tế:

- Đặt hàng trăm thứ thuế.

- Bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc làm nô tì.

* Văn hoá:

- Thi hành chính sách đồng hoá, ngu dân.

- Bắt dân ta phải bỏ phong tục, tập quán theo phong tục của người Trung Quốc.

- Tiêu hủy sách quý, mang về nhà Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

3. Những cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần

a. Khởi nghĩa Trần Ngỗi [1407 -1409]

- Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi [1407 - 1409]

- Trần Ngỗi là con vua Trần, tháng 10/1407 tự xưng là Giản Định Hoàng đế.

- Đầu năm 1408, Trần Ngỗi kéo quân vào Nghệ An, được Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân hưởng ứng.

- 12/1408, nghĩa quân đánh tan quân Minh ở Bô Cô [Nam Định]

- Sau chiến thắng Bô Cô, Trần Ngỗi nghe lời gièm pha đã giết hai tướng Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân, cuộc khởi nghĩa tan rã dần.

b. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng[1409 - 1414]

- Năm 1409 Trần QúyKhoáng lên ngôi lấy niên hiệu là Trùng Quang Đế, phát động khởi nghĩa.

- Cuộc khởi nghĩa phát triển nhanh chóng từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Năm 1411, quân Minh tăng viện, tấn công vào Thanh Hóa, nghĩa quân phải rút vào Thuận Hóa.

- Năm 1413, quân Minh tấn công Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần, các thủ lĩnh Trần Quý Khoáng, Đặng Dung, Nguyễn Cảnh Dụ lần lượt bị bắt,cuộc khởi nghĩa thất bại.

* Ý nghĩa lịch sử của 2 cuộc khởi nghĩa:

- Hai cuộc khởi nghĩa kết thúc và đem lại nhiều thất vọng và tổn thất. Riêngkhởi nghĩa Trần Quý Khoáng [1409-1414] kết thúc nhưng lại xảy ra 1 cuộc chiến tranh nữa là đặng dung và nguyễn cảnh dị lãnh đạo.

- Có thể thấy mặc dù thất bại, nhưng 2 cuộc khởi nghĩa trên đã thể hiện được chiến đấu tự cường, không hề khuất phục trước bọn xâm lược, tạo đà tiếp nối cho các cuộc khởi nghĩa lớn mạnh sau này.

* Nguyên nhân thất bại:

- Các cuộc khởi nghĩa thiếu liên kết, chưa có sự phối hợp để tạo nên một phong trào chung, thống nhất.

- Nội bộ những người lãnh đạo mâu thuẫn, thiếu đoàn kết với nhau làm cho sức chiến đấu của cuộc khởi nghĩa suy yếu.

- Thiếu một đường lối lãnh đạo đúng đắn soi đường.

Video liên quan

Chủ Đề