Vì sao muốn sống một cuộc đời mà không phạm

Giải chi tiết:

Nêu vấn đề Giải thích vấn đề

- Không phạm chút sai lầm nào là không mắc những sai trái, lầm lạc trong nhận thức, suy nghĩ, hành động và không để lại những hậu quả đáng tiếc.

- Ảo tưởng là không có thật, xa rời thực tiễn đời sống. Hèn nhát là không có can đảm, dũng khí, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ,..

Phân tích, bình luận vấn đề

- Khẳng định quan điểm đúng đắn

- Tại sao “Muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng”?

+ Cuộc đời vốn dĩ không bằng phẳng, dễ dàng; con người thường xuyên phải đối mặt với khó khăn, gian khổ

+ Năng lực của con người có giới hạn; mắc sai lầm cũng là một điều tất yếu, không thể tránh khỏi

=> Chỉ có những kẻ ảo tưởng mới nghĩ rằng mình không mắc một sai lầm nào.

- Tại sao “Muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào là hèn nhát”?

+ Khi sợ phạm sai lầm, con người sẽ không dám xông pha, mạo hiểm, không có ý chí phấn đấu, vươn lên, sống thu mình trong vỏ bọc bình yên

+ Lâu dần, con người sẽ tự đánh mất ý chí, nghị lực, dũng khí, trở thành kẻ hèn nhát trong cuộc đời.

- Phê phán: Những kẻ hèn nhát, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ, ảo tưởng, viển vông, xa rời thực tế.

Bài học nhận thức và hành động

Nhận thức được tính chất hai mặt của sai lầm; luôn tự tin, dũng cảm, dám trải nghiệm, dám dấn thân trên con đường đi đến thành công.

Giải bài tập Đọc hiểu - Đề số 92, đề đọc hiểu dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và thi THPT Quốc gia

Đề bài

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

      Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.

      Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.

 [Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015]

Câu 1: Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên.

Câu 2: Anh/Chị hiểu như thế nào về quan niệm: "Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì"?

Câu 3: Theo anh/chị, sai lầm đem đến những tổn thấtbài học gì cho đời?

Câu 4: Anh/Chị hãy rút ra thông điệp có ý nghĩa nhất trong đoạn trích trên.

Lời giải chi tiết

Câu 1:

- Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận

Câu 2:

- Một người mà không chịu mất gì nghĩa là không chấp nhận mất mát về thời gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ,..

- Thì sẽ không được gì nghĩa là không đạt được thành công, không rút ra được những bài học kinh nghiệm, không có sức mạnh, bản lĩnh ý chí vươn lên,... và không thể trưởng thành trong cuộc đời.

Câu 3:

Sai lầm đem đến những tổn thấtbài học quý giá trong cuộc đời:

- Sai lầm đem đến những tổn thất về cả vật chất, tinh thần [nỗi buồn, sự chán nản, tuyệt vọng,...]

- Sai lầm cũng đem đến những bài học kinh nghiệm, bài học về ý chí, nghị lực; bài học về cách đối nhân xử thế, cách sống, cách làm người,..

Câu 4:

- Thông điệp có ý nghĩa nhất: Đừng sợ thất bại, sai lầm, đừng sợ mọi thử thách, gian khổ, hãy bản lĩnh, tự tin đối mặt với mọi sóng gió để rèn luyện bản thân,...

Loigiaihay.com

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đề bài: Trình bày suy nghĩ: "Nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai  lầm nào, làm gì được nấy thì đó hoặc là bạn ảo tưởng hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời"Bài làmBạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy,  thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời.Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ  nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất,  nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời.Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ  sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai  khác nhau. Lúc đó bạn chớ  ngừng tay, mà cứ  tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất  bại là mẹ của thành công.Tất nhiên bạn không phải là người liều lĩnh, mù quáng, cố ý mà phạm sai lầm. Chẳng ai thích sai lầm cả. Có người phạm sai lầm thì chán nản. Có kẻ  sai lầm rồi thì tiếp tục sai  lầm thêm. Nhưng có người biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác để  tiến lên.Những người sáng suốt dám làm, không sợ  sai lầm, mới là người làm chủ  số  phận của mình.

Nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời

Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. [Theo Ngữ văn 7, tập 2, tr.43, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015]

Câu 1: Chỉ ra tác hại của việc con người lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm được nêu trên đoạn trích. Câu 2: Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm: "Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì"? Câu 3: Theo anh/chị, sai lầm đem đến những tổn thất và bài học gì cho đời? Câu 4: Thông điệp nào có ý nghĩa nhất với anh [chị]? Vì sao? II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm] Câu 1 [2,0 điểm] Viết 01 đoạn văn ngắn [khoảng 200 chữ] trình bày suy nghĩ về quan niệm của tác giả trong đoạn trích phần Đọc hiểu: "nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời". I. PHẦN ĐỌC-HIỂU [3,0 điểm]

CâuNội dungĐiểm
1 Tác hại: - Sợ hãi thực tế - Trốn tránh thực tế

-Suốt đời không bao giờ có thể tự lập được.

0,5
2- Một người mà không chịu mất gì nghĩa là không chấp nhận mất mát về thời gian, công sức, tiền bạc, trí tuệ,..
- thì sẽ không được gì nghĩa là không đạt được thành công, không rút ra được những bài học kinh nghiệm, không có sức mạnh, bản lĩnh ý chí vươn lên,... và không thể trưởng thành trong cuộc đời.
0,5 0,5
3Sai lầm đem đến những tổn thất và bài học quý giá trong cuộc đời: - Sai lầm đem đến những tổn thất về cả vật chất, tinh thần [nỗi buồn, sự chán nản, tuyệt vọng,...]

- Sai lầm cũng đem đến những bài học kinh nghiệm, bài học về ý chí, nghị lực; bài học về cách đối nhân xử thế, cách sống, cách làm người,..

0,5

0,5

4Thông điệp có ý nghĩa nhất: Đừng sợ thất bại, sai lầm, đừng sợ mọi thử thách, gian khổ, hãy bản lĩnh, tự tin đối mặt với mọi sóng gió để rèn luyện bản thân,...0,5

II. PHẦN LÀM VĂN [7,0 điểm] Câu 1 [2,0 điểm] * Yêu cầu về kĩ năng: [1,0 đ] - Biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí, vận dụng tốt các thao tác lập luận để giải quyết vấn đề một cách thuyết phục [0,25đ] - Đoạn văn có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng; hành văn trong sáng, giàu cảm xúc [0,25đ] - Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu... [0,25đ] - Bài làm sáng tạo [0,25đ]

* Yêu cầu về kiến thức

1,0đ]

Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, nhưng cần đáp ứng những yêu cầu cơ bản sau:

ÝNội dungĐiểm
1Giải thích0,25đ
- Không phạm chút sai lầm nào là không mắc những sai trái, lầm lạc trong nhận thức, suy nghĩ, hành động và không để lại những hậu quả đáng tiếc.
- Ảo tưởng là không có thật, xa rời thực tiễn đời sống. Hèn nhát là không có can đảm, dũng khí, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ,..
2Bình luận: Khẳng định quan điểm đúng đắn0,5đ
aTại sao Muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào là ảo tưởng:
Cuộc đời vốn không bằng phẳng, dễ dàng; con người thường xuyên phải đối mặt với khó khăn, gian khổ; trong khi đó, năng lực của con người có giới hạn. Sai lầm là một tất yếu không thể tránh khỏi. Chỉ có những kẻ ảo tưởng mới nghĩ rằng mình không mắc một sai lầm nào.
bTại sao Muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào là hèn nhát:
Khi con người sợ phạm sai lầm thì sẽ không dám xông pha, mạo hiểm, không có ý chí phấn đấu, vươn lên, sống thu mình trong vỏ bọc bình yên, cách xa với thế giới bên ngoài. Những kẻ đó sẽ dần dần tự đánh mất ý chí, nghị lực, dũng khí, trở thành kẻ hèn nhát trong cuộc đời.
Phê phán: Những kẻ hèn nhát, sợ đối mặt với khó khăn, gian khổ, ảo tưởng, viển vông, xa rời thực tế.
3Bài học nhận thức và hành động 0,25
Nhận thức được tính chất hai mặt của sai lầm; luôn tự tin, dũng cảm, dám trải nghiệm, dám dấn thân trên con đường đi đến thành công.

Từ khóa nghi luan xa hoi ngữ văn 9 sai lầm

Video liên quan

Chủ Đề