Giải bài tập toán 8 học kỳ 2 bài 1 năm 2024

Toán lớp 8 là môn học khó, đòi hỏi các em phải tập trung học từng bài nếu không muốn rơi rụng kiến thức. Toán lớp 8 cũng là bản lề để các em chuẩn bị cho môn Toán lớp 9, thi vào lớp 10. Để học tốt môn học này, VnDoc mời bạn truy cập chuyên mục: Toán 8 - Giải Toán 8 để nhận các tài liệu giải bài tập, bài tập luyện từng bài, trắc nghiệm Toán 8 miễn phí.

Giải bài tập môn Toán lớp 8 với những lời giải hay cho bài tập các môn trong sách giáo khoa lớp 8 giống như một cuốn sách giải hay. Ngoài Soạn văn 8, lời giải Toán 8 này sẽ giúp các em học sinh có lời giải hay cho những bài tập toán khó trong chương trình học Toán lớp 8.

– Một phương trình với ẩn x là hệ thức có dạng A(x) = B(x), trong đó A(x) gọi là vế trái, B(x) gọi là vế phải.

– Nghiệm của phương trình là giá trị của ẩn x thoả mãn (hay nghiệm đúng) phương trình.

Chú ý:

  1. Hệ thức x = m (với m là một số nào đó) cũng là một phương trình. Phương trình này chỉ rõ rằng m là nghiệm duy nhất của nó.
  1. Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm,…nhưng cũng có thể không có nghiệm nào hoặc có vô số nghiệm. Phương trình không có nghiệm nào được gọi là phương trình vô nghiệm.
  1. Giải phương trình

– Giải phương trình là tìm tất cả các nghiệm của phương trình.

– Tìm tập hợp tất cả các nghiệm của một phương trình được gọi là tập nghiệm của phương trình đó. Tập hợp các nghiệm của phương trình kí hiệu là S.

II. Phương trình tương đương

Hai phương trình tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.

Kí hiệu <=> đọc là tương đương

Giải bài Mở đầu về phương trình trang 6,7 Toán 8 tập 2

Bài 1. Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?

  1. 4x – 1 = 3x – 2; b) x + 1 = 2(x – 3); c) 2(x + 1) + 3 = 2 – x?

Giải bài tập toán 8 học kỳ 2 bài 1 năm 2024
a) a) 4x – 1 = 3x – 2

Vế trái: 4x – 1 = 4(-1) – 1 = -5

Advertisements (Quảng cáo)

Vế phải: 3x – 2 = 3(-1) -2 = -5

Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

  1. VT: x + 1 = -1 + 1 = 0

VP: 2(x – 3) = 2(-1 – 3) = -8

Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

  1. VT: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3

VP: 2 – x = 2 – (-1) = 3

Vì VT =VP nên x = -1 là nghiệm của phương trình.


Bài 2 trang 6. Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình.

(t + 2)2 = 3t + 4

Advertisements (Quảng cáo)

Lời giải: * Với t = -1

VT = (t + 2)2 = (-1 + 2)2 = 1

VP = 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1

\=> VT = VP nên t = -1 là nghiệm

* Với t = 0

VT = (t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4

VP = 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4

\=> VT = VP nên t = 0 là nghiệm.

* Với t = 1

VT = (t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9

VP = 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7

\=> VT ≠ VP nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.


Bài 3. Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.

Vì phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x ε R. Vậy tập hợp nghiệm của phương trình trên là: S = {x ε R}


Bài 4 trang 7. Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:

Giải bài tập toán 8 học kỳ 2 bài 1 năm 2024

Đáp án: (a) ——> (2)

(b) ——> (3)

(c) ——-> (-1) (3)


Bài 5. Hai phương trình x = 0 và x(x – 1) = 0 có tương đương không? Vì sao?

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x(x – 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

VnDoc xin giới thiệu cho các bạn bài Giải Toán 8 bài 1: Mở đầu về phương trình - Luyện tập nhằm giúp các bạn học sinh rèn luyện, nâng cao kỹ năng giải toán 8. Chúc các bạn đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Câu hỏi 1 Trang 5 SGK Toán 8 tập 2

Hãy cho ví dụ về:

  1. Phương trình với ẩn y.
  1. Phương trình với ẩn u.

Hướng dẫn giải:

  1. Phương trình với ẩn y: 15y + 1 = 16
  1. Phương trình với ẩn u: 2u – 11 = 3(u+1)

Câu hỏi 2 Trang 5 SGK Toán 8 tập 2

Khi x = 6, tính giá trị mỗi vế của phương trình: 2x + 5 = 3(x – 1) + 2.

Hướng dẫn giải:

Khi x= 6, ta có:

VT = 2x + 5 = 2.6 + 5 = 12 + 5 = 17

VP = 3(x – 1) + 2 = 3(6– 1) + 2 = 3.5 + 2 = 15 + 2 = 17

Câu hỏi 3 Trang 5 SGK Toán 8 tập 2

Cho phương trình 2(x + 2) – 7 = 3 – x

  1. x = - 2 có thỏa mãn phương trình không ?
  1. x = 2 có là một nghiệm của phương trình không ?

Hướng dẫn giải:

  1. Tại x = -2 ta có:

Vế trái = 2(x + 2) – 7 = 2(– 2 + 2) – 7 = 2.0 – 7 = –7.

Vế phải = 3 – x = 3 – (– 2) = 5.

Vì 5 ≠ –7 nên vế trái ≠ vế phải suy ra x = – 2 không thỏa mãn phương trình.

Vậy x = – 2 không thỏa mãn phương trình.

b)Tại x = 2 ta có:

Vế trái = 2(2 + 2) – 7 = 2.4 – 7 = 8 – 7 = 1

Vế phải = 3 – x = 3 – 2 = 1

⇒ vế trái = vế phải = 1 nên x = 2 là một nghiệm của phương trình.

Vậy x = 2 là một nghiệm của phương trình.

Câu hỏi 3 Trang 6 SGK Toán 8 tập 2

Hãy điền vào chỗ trống (…):

  1. Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = …
  1. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = …

Hướng dẫn giải:

  1. Phương trình x = 2 có tập nghiệm là S = {2}
  1. Phương trình vô nghiệm có tập nghiệm là S = ∅

Bài 1 (trang 6 SGK Toán 8 Tập 2)

Với mỗi phương trình sau, hãy xét xem x = -1 có là nghiệm của nó không?

  1. 4x - 1 = 3x - 2; b) x + 1 = 2(x - 3); c) 2(x + 1) + 3 = 2 - x?

Hướng dẫn giải:

  1. 4x - 1 = 3x - 2

Vế trái: 4x - 1 = 4(-1) - 1 = -5

Vế phải: 3x - 2 = 3(-1) -2 = -5

\=> Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình.

  1. x + 1 = 2(x - 3)

Vế trái: x + 1 = -1 + 1 = 0

Vế phải: 2(x - 3) = 2(-1 - 3) = -8

\=> Vì VT ≠ VP nên x = -1 không là nghiệm của phương trình.

  1. 2(x + 1) + 3 = 2 - x?

Vế trái: 2(x + 1) + 3 = 2(-1 + 1) + 3 = 3

Vế phải: 2 - x = 2 - (-1) = 3

\=> Vì vế trái bằng vế phải nên x = -1 là nghiệm của phương trình

Bài 2 (trang 6 SGK Toán 8 Tập 2)

Trong các giá trị t = -1, t = 0 và t = 1, giá trị nào là nghiệm của phương trình.

(t + 2)2 = 3t + 4

Hướng dẫn giải:

  • Với t = -1

VT = (t + 2)2 = (-1 + 2)2 = 1

VP = 3t + 4 = 3(-1) + 4 = 1

\=> Vì vế trái bằng vế phải nên t = -1 là nghiệm của phương trình

  • Với t = 0

VT = (t + 2)2 = (0 + 2)2 = 4

VP = 3t + 4 = 3.0 + 4 = 4

\=> Vì vế trái bằng vế phải nên t = 0 là nghiệm của phương trình

  • Với t = 1

VT = (t + 2)2 = (1 + 2)2 = 9

VP = 3t + 4 = 3.1 + 4 = 7

\=> Vì vế trái khác vế phải nên t = 1 không là nghiệm của phương trình.

Bài 3 (trang 6 SGK Toán 8 Tập 2)

Xét phương trình x + 1 = 1 + x. Ta thấy mọi số đều là nghiệm của nó. Người ta còn nói: Phương trình này nghiệm đúng với mọi x. Hãy cho biết tập nghiệm của phương trình đó.

Hướng dẫn giải:

\=> Vì phương trình x + 1 = 1 + x nghiệm đúng với mọi x ε R. Vậy tập hợp nghiệm của phương trình trên là: S = {x ε R}

Bài 4 (trang 7 SGK Toán 8 Tập 2)

Nối mỗi phương trình sau với các nghiệm của nó:

Giải bài tập toán 8 học kỳ 2 bài 1 năm 2024

Hướng dẫn giải:

+ Xét phương trình (a): 3(x – 1) = 2x – 1

Tại x = -1 có:

VT = 3(x – 1) = 3(-1 – 1) = -6;

VP = 2x – 1 = 2.(-1) – 1 = -3.

⇒ -6 ≠ -3 nên -1 không phải nghiệm của phương trình (a).

Tại x = 2 có:

VT = 3(x – 1) = 3.(2 – 1) = 3;

VP = 2x – 1 = 2.2 – 1 = 3

⇒ VT = VP = 3 nên 2 là nghiệm của phương trình (a).

Tại x = 3 có:

VT = 3(x – 1) = 3.(3 – 1) = 6;

VP = 2x – 1 = 2.3 – 1 = 5

⇒ 6 ≠ 5 nên 3 không phải nghiệm của phương trình (a).

+ Xét phương trình (b):

Tại x = -1, biểu thức không xác định

⇒ -1 không phải nghiệm của phương trình (b)

Tại x = 2 có:

![\eqalign{ & VT = {1 \over {2 + 1}} = {1 \over 3} \cr & VP = 1 - {2 \over 4} = 1 - {1 \over 2} = {1 \over 2} \cr}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Ceqalign%7B%0A%26%20VT%20%3D%20%7B1%20%5Cover%20%7B2%20%2B%201%7D%7D%20%3D%20%7B1%20%5Cover%203%7D%20%5Ccr%0A%26%20VP%20%3D%201%20-%20%7B2%20%5Cover%204%7D%20%3D%201%20-%20%7B1%20%5Cover%202%7D%20%3D%20%7B1%20%5Cover%202%7D%20%5Ccr%7D)

⇒ Do nên 2 không phải nghiệm của phương trình (b).

Tại x = 3 có:

![\eqalign{ & VT = {1 \over {3 + 1}} = {1 \over 4} \cr & VP = 1 - {3 \over 4} = {4 \over 4} - {3 \over 4} = {1 \over 4} \cr}](https://https://i0.wp.com/tex.vdoc.vn/?tex=%5Ceqalign%7B%0A%26%20VT%20%3D%20%7B1%20%5Cover%20%7B3%20%2B%201%7D%7D%20%3D%20%7B1%20%5Cover%204%7D%20%5Ccr%0A%26%20VP%20%3D%201%20-%20%7B3%20%5Cover%204%7D%20%3D%20%7B4%20%5Cover%204%7D%20-%20%7B3%20%5Cover%204%7D%20%3D%20%7B1%20%5Cover%204%7D%20%5Ccr%7D)

⇒ nên 3 là nghiệm của phương trình (b).

+ Xét phương trình (c) : x2 – 2x – 3 = 0

Tại x = -1 có: VT = x2 – 2x – 3 = (-1)2 – 2.(-1) – 3 = 0 = VP

⇒ x = -1 là nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0

Tại x = 2 có: x2 – 2x – 3 = 22 – 2.2 – 3 = -3 ≠ 0.

⇒ x = 2 không phải nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0.

Tại x = 3 có: x2 – 2x – 3 = 32 – 2.3 – 3 = 0

⇒ x = 3 là nghiệm của phương trình x2 – 2x – 3 = 0.

Vậy ta có thể nối như sau:

Giải bài tập toán 8 học kỳ 2 bài 1 năm 2024

Bài 5 (trang 7 SGK Toán 8 Tập 2)

Hai phương trình x = 0 và x(x - 1) = 0 có tương đương không? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

Phương trình x = 0 có tập nghiệm S1 = {0}.

Xét phương trình x(x - 1) = 0. Vì một tích bằng 0 khi mọt trong hai thừa số bằng 0 tức là: x = 0 hoặc x = 1

Vậy phương trình x(x - 1) = 0 có tập nghiệm S2 = {0;1}

\=> Vì S1 # S2 nên hai phương trình không tương đương.

..................................

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Giải Toán 8 bài 1: Mở đầu về phương trình - Luyện tập. Hy vọng đây là tài liệu hay giúp các em nâng cao kỹ năng giải Toán 8 và học tốt môn Toán lớp 8 hơn.