Hướng dẫn dùng 2- -6 trong PHP

Khi lập trình php chúng ta thường phải nối các chuỗi hoặc giữa chuỗi và biến lại với nhau để phục vụ cho một phần trong chương trình. Bạn yên tâm, trong bài viết nay tôi sẽ hướng dẫn bạn 2 phép toán chuyên dùng nối chuỗi trong Php.

#1. Phép toán cộng 2 chuỗi trong php

Cú pháp

$str1.$str2

Toán tử . đặt giữa 2 chuỗi sẽ giúp tạo ra chuỗi mới bằng 2 chuỗi $str1$str2 ghép lại với nhau.

Ví dụ 1: Hiển thị họ và tên

Giả sử chúng ta có dữ liệu $firtname$lastname được lưu riêng biệt. Yêu cầu đặt ra cần phải hiển thị lên màn hình đầy đủ Họ và tên của người dùng.

Bên dưới là code xử lý

Chạy mã trên ta có kết quả

Phan Văn Cương

Bạn lưu ý tôi đã sử dụng toán tử . để nối $firstname, khoảng khắng và $lastname. (Có khoảng trắng vì giữa $firstname$lastname cần cách nhau ra)

#2. Phép toán nối chuỗi vào một chuỗi cho trước trong php

Cú pháp

$str1 .= $str2

Phép toán .= giúp nối $str2 vào chuỗi $str1, giá trị của $str1 = $str1.$str2

Ví dụ 2: Nối chuỗi “Unitop Học lập trình web đi làm “

Kết quả

UNITOP Học lập trình web đi làm

Tổng kết

Qua bài viết này bạn đã biết cách để nổi 2 chuỗi trong Php. Việc của bạn ngay bây giờ cần ghi lại 2 phép toán trên và thực hành lại 2 ví dụ để đảm bảo nắm chắc bài học.

Xin chào, sớm hẹn gặp lại!

Bài viết được sự cho phép của tác giả Lê Chí Dũng

Để cài đặt nhiều version php cho nhiều project website, dùng yum-config-manager để cài đặt multiple versions of PHP. Và lưu ý bài viết này dành cho những người có kiến thức cơ bản về Nginx và PHP.

Tuyển dụng lập trình viên php cần gấp

Hướng dẫn dùng 2- -6 trong PHP

1.1 Cài đặt PHP 7.1 Version

1.2 Cài đặt PHP 5.6 Version

Kiểm tra version PHP mặc định.

1.3 Cấu hình PHP-FPM và PHP56-PHP-FPM

Đây là phần cấu hình php-fpm sẽ hoạt động tương thích với Nginx. Cần thiết lập user/group của FastCGI khi hoạt động trên Nginx sẽ listen đúng port.

php-fpm (default 7.1): /etc/php-fpm.d/www.conf

php56-php-fpm: /opt/remi/php56/root/etc/php-fpm.d/www.conf

Mở file config đề thiết lập user/group của FastCGI.

Cập nhật thông tin user/group

Kế tiếp, cập nhật thiết lập address:port cho FastCGI listen các request sẽ nhận.

2. Thiết lập Nginx dùng PHP-FPM tương ứng

2.1 Khởi chạy services

Nếu trường hợp bị lỗi xãy ra thì gõ lệnh sau:

2.2 Thiết lập đường dẫn cho website

Tạo các folder web để chạy các version PHP khác nhau trong /var/www/html/.

2.3 Thiết lập permission

2.4 Config Nginx Server cho  các Website

Tạo các config Nginx cho các website tại /etc/nginx/conf.d/.

Website 1 cấu hình cho example1.com

Website 2 cấu hình cho example2.com

Kế tiếp tạo các nội dung chứa phpinfo() để xem các version PHP của các website.

Để apply các cấu hình thì phải restart lại các services.

Nếu chạy dưới local thì nhớ cấu hình /etc/hosts.

Cuối cùng truy cập vào domain các trang đã setup trong config nginx để xem thành quả.

Bài viết gốc được đăng tải tại lcdung.top

Có thể bạn quan tâm:

  • Hướng dẫn chạy nhiều Node version khác nhau trên Windows
  • Hướng dẫn cấu hình Xdebug bằng PHPStorm cho Docker
  • TensorFlow là gì? Tìm hiểu về TensoFlow từ A đến Z

Xem thêm Việc làm php đà nẵng, hcm, hà nội hấp dẫn trên TopDev

  • Trang chủ
  • Hướng dẫn học
  • Học PHP
  • PHP - function thường dùng

PHP - function thường dùng

  • break - Dùng để kết thúc vòng lặp (for, foreach, while, do-while) hoặc câu lệnh switch
  • continue - Kiểm tra biến có giá trị hay không
  • isset() - Kiểm tra biến có giá trị hay không
  • empty() - Kiểm tra biến có giá trị rỗng hay không
  • exit() - Dùng để thoát ra khỏi chương trình
  • die() - Dùng để thoát ra khỏi chương trình

break

  • break dùng để kết thúc quá trình thực thi của vòng lặp (for, foreach, while, do while) hoặc câu lệnh switch.
  • Có thể sử dụng tham số integer cho break để xác định kết thúc đối với vòng lặp hay câu lệnh switch lồng nhau:

    • break 1; tương tự như break; sẽ kết thúc vòng lặp hoặc câu lệnh switch hiện tại.
    • break 2; sẽ kết thúc vòng lặp hoặc câu lệnh switch hiện tại và cũng kết thúc vòng lặp hay câu lệnh bao ngoài.
    • Tương tự break n; sẽ kết thúc nhiều vòng lập hay câu lệnh switch lồng n lần.

break

Sau khi cộng $i cho 1 thì kết thúc vòng lặp.

break 2

";
        break; // Chỉ thoát khỏi switch
    case 10:
        echo "i có giá trị 10"."
"; break 2; // Thoát khỏi switch và while. default: break; } } ?>

i có giá trị 5
i có giá trị 10

Giá trị break 2; đã thoát khỏi câu lệnh switch, đồng thời thoát luôn cả vòng lặp while, nếu không có break 2; này thì while sẽ lặp vô hạn.

continue

  • continue được sử dụng trong vòng lặp để bỏ qua một phần của vòng lặp hiện tại, dựa vào điều kiện mà có tiếp tục vòng lặp tiếp theo hay không.

continue

";
}
?>

Tại điều kiện $i == 2 việc print được bỏ qua, sau đó lại tiếp tục với giá trị $i == 3.

isset()

  • isset() dùng để kiểm tra biến có giá trị hay không, nếu có thì trả về giá trị true, ngược lại sẽ trả về giá trị false.
  • Nói cách khác, isset() dùng để kiểm tra giá trị là không null
  • Hàm isset() thường được dùng nhiều trong việc kiểm tra phương thức GET và POST có tồn tại hay không.

isset() - không tồn tại giá trị

Do biến $a chưa có giá trị, nên hàm kiểm tra isset() trả về giá trị false.

isset() - tồn tại giá trị

Do biến $a có giá trị (giá trị rỗng), nên hàm kiểm tra isset() trả về giá trị true.

isset() - điều kiện rẽ nhánh

empty()

  • empty() dùng để kiểm tra biến có giá trị rỗng hay không, nếu có thì trả về giá trị true, ngược lại sẽ trả về giá trị false.
  • Các trường hợp sau được xem là giá trị rỗng:

    • Giá trị chuỗi: "", hoặc "0"
    • Giá trị integer: 0
    • Giá trị float: 0.0
    • Giá trị NULL
    • Giá trị Boolean: FALSE
    • Giá trị mảng: array()
    • Biến chưa có giá trị: $var;

Ví dụ:

Khác với hàm isset() ở trên, hàm empty() trong trường hợp này sẽ cho giá trị true.

empty() - giá trị khác rỗng

empty() - điều kiện rẽ nhánh

exit()

  • exit() dùng để thoát ra khỏi chương trình.
  • Khi dùng exit() thì những dòng code bên dưới sẽ không được thực hiện.
  • Các cách thể hiện exit tương tự nhau:

    • exit
    • exit()
    • exit(0)
    • exit(string): string sẽ được hiển thị trước khi thoát khỏi chương trình

exit()

Ta thấy đoạn echo thứ 2 đã không được thực hiện.

exit(string)

Trước khi có exit()-Thoát rồi

die()

  • die() sử dụng giống nhau với exit(), cũng dùng để thoát khỏi chương trình.
  • Khi dùng die() thì những dòng code bên dưới sẽ không được thực hiện.
  • Các cách thể hiện die tương tự nhau:

    • die
    • die()
    • die(0)
    • die(string): string sẽ được hiển thị trước khi thoát khỏi chương trình

Ví dụ:

Ta thấy đoạn echo thứ 2 đã không được thực hiện.

die(string)

Trước khi có die()-Thoát rồi