Tiêu chuẩn Lấy mẫu be tông 4453

Trong lĩnh vực xây dựng việc thực hiện đạt theo tiêu chuẩn Việt Nam 4453:1995 được nhiều thầu quan tâm, để hiểu rõ thêm về tiêu chuẩn này hãy cùng Hải Hòa Phát tìm hiểu thông tin cơ bản về Tiêu chuẩn bê tông cốt thép – TCVN 4453:1995 để các bạn kiểm tra chất lượng công trình.

Tiêu chuẩn Lấy mẫu be tông 4453
Tiêu chuẩn Lấy mẫu be tông 4453
Ảnh minh họa

Nội dung chính

  • 1. Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn
  • 2. Các tiêu chuẩn trích dẫn
  • 3. Chi tiết về Tiêu chuẩn bê tông cốt thép – TCVN 4453:1995 – 5574:2018

1. Phạm vi áp dụng tiêu chuẩn

Những phạm vi áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam 4453:

  • Đối với công trình xây dựng, các chủ đầu tư nước ngoài hoặc trong nước đều phải tiến hành theo
  • Kiểm tra & nghiệm thu chất lượng công trình bê tông hay kết cấu. Từ đó giúp đảm bảo chất lượng công trình và vệ sinh môi trường
  • Chỉ sử dụng tiêu chuẩn này cho các công trình xây dựng có sử dụng kết cấu bê tông toàn khối nặng

Ngoài việc áp dụng tiêu chuẩn ra, còn có một số trường hợp không áp dụng như sau:

  • Đối với những công trình bê tông tổ ong, bê tông chịu hóa chất và bê tông cốt liệu rỗng sẽ không nằm trong tiêu chuân này
  • Đối với các loại kết cấu có thiết kế đặc biệt khác thì sẽ được quy định riêng theo thiết kế.
  • Ngoài ra không áp dụng tiêu chuẩn cho công trình có kết cấu được làm bằng phương pháp đổ bê tông vữa dâng, đổ bê tông trong nước.

Có thể bạn quan tâm:

  • Trạm trộn bê tông xi măng là gì? nguyên lý và cấu tạo
  • Ưu nhược điểm của mặt đường bê tông nhựa
  • Bê tông dẻo là gì? những ưu điểm của bê tông dẻo htc

2. Các tiêu chuẩn trích dẫn

Hải Hòa Phát Các tiêu chuẩn được sử dụng trích dẫn:

TCVN 5574 : 1991: Tiêu chuẩn về việc thiết kế bê tông cốt thép.

TCVN 2737 : 1990: Tiêu chuẩn về việc thiết kế, tải trọng và tác động

TCVN 4033 : 1985: Tiêu chuẩn sử dụng loại xi măng pooclăng – puzolan.

TCVN 4316 : 1986: Tiêu chuẩn về việc sử dụng loại xi măng pooclăng – xỉ lò xo.

TCVN 2682 : 1992: Xi măng pooclăng.

TCVN 1770 : 1986: Tiêu chuẩn về cát xây dựng và các yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 1771 : 1986: Các loại đá dăm, sỏi, sỏi dăm trong lĩnh vực xây dựng – yêu cầu kỹ thuật.

TCVN 4506 : 1987: Sử dụng loại nước cho bê tông và vữa các yêu cầu kỹ thuật cần thiết.

TCVN 5592 : 1991: Bê tông nặng cùng với các yêu cầu bảo dưỡng độ ẩm tự nhiên của công trình.

TCVN 3105 : 1993: Bê tông nặng & cách lấy mẫu, công việc chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử của bê tông nặng.

TCVN 3106 : 1993: Bê tông nặng cùng với các phương pháp thử độ sụt của móng nhà.

TCVN 3118 : 1993: Bê tông nặng & các phương pháp giúp xác định cường độ nén của công trình.

TCVN 3119 : 1993: Bê tông nặng và các phương pháp để xác định cường độ kéo khi uốn của công trình.

TCVN 5718 : 1993: Các loại mái bằng & sàn bê tông – kỹ thuật chống thấm nước cho công trình.

TCVN 1651 : 1995: Tiêu chuẩn về các loại bê tông cốt thép.

Tiêu chuẩn Lấy mẫu be tông 4453
Tiêu chuẩn Lấy mẫu be tông 4453
Thông tin chi tiết về tiêu chuẩn bê tông cốt thép – TCVN 4453:1995

3. Chi tiết về Tiêu chuẩn bê tông cốt thép – TCVN 4453:1995 – 5574:2018

Tài liệu chi tiết về “Tiêu chuẩn bê tông cốt thép – TCVN 4453:1995 – 5574:2018” xem chi tiết tại đây

Trên đây là những thông tin cơ bản về tiêu chuẩn của bê tông cốt thép, hy vọng sau khi tham khảo bài viết trên các bạn sẽ có thêm nhiều hiểu biết và kinh nghiệm về TCVN 4453 trong lĩnh vực xây dựng

Nếu bạn đang muốn tìm kiếm đơn vị cung cấp dịch vụ và sản phẩm đạt theo tiêu chuẩn TCVN 4453 hãy dành thời gian tìm hiểu Công Ty TNHH Một Thành Viên Hải Hòa Phát. Hải Hòa Phát với mục tiêu cung cấp đến quý khách hàng sản phẩm tốt nhất – dịch vụ chuyên nghiệp & giá cả cạnh tranh nhất hiện nay

Mọi nhu cầu đặt hàng và báo giá các mặt hàng sản phẩm tại Hải Hòa Phát quý khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi qua đường dây nóng: 0938 918 569

+ Đối với bêtông khối lượng lớn, nếu khối đổ >1.000 m3 cứ 500 m3 lấy 01 tổ mẫu, nếu khối đổ <1.000 m3 cứ 250 m3 lấy 01 tổ mẫu. + Đối với bêtông móng cứ 100 m3 lấy 01 tổ mẫu nhưng không ít hơn 01 tổ mẫu cho moät khoái moùng. + Đối với móng bệ máy nếu khối đổ >50 m3 lấy 01 tổ mẫu, nhưng vẫn lấy 01 tổ mẫu khi khối đổ <50 m3 .

+ Đối với khung và kết cấu móng (cột, dầm, bảng vòm) cứ 20 m3 lấy 01 tổ mẫu.

+ Bê tông nền, mặt đường (đường ôtô, đường băng) cứ 200 m3 lấy 01 tổ mẫu nhưng nếu khối lượng nhỏ hơn 200 m3 vẫn lấy 01 tổ mẫu.