Tổ chức của thị quốc là gì


Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm GV đặt câu hỏi:
Nhóm 1: Nguyên nhân ra đời của thị quốc? Nghề chính của thị quốc?
Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc? - Cho các nhóm đọc SGK và thảo luận
với nhau sau đó gọi các nhóm lên trình bày và bổ sung cho nhau.
- Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: Do địa hình chia cắt, đất đai
nhiều vùng nhỏ, khơng có điều kiện tập trung đông dân cư ở một nơi. Hơn nữa
nghề bn bán và làm nghề thủ cơng là chính nên mỗi bộ lạc sống ở từng mỏm
bán đảo, khi hình thành xã hội có giai cấp thì đây cũng hình thành nhà nước Thị
quốc. Nhóm 2: Tổ chức của thị quốc: Chủ yếu
là thành thị với vùng đất đai trồng trọt bao quanh. Thành thị có phố xá, lâu đài,
đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng là có bến cảng.
GV cho HS tìm hiểu về thành thị A-ten SGK để minh họa.
Hoạt động 3: Hoạt động tập thể GV đặt câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ và
gọi một số HS trả lời: Thể chế dân chủ cổ đại biểu hiện ở điểm
nào? So với phương Đông? HS đọc SGK và trả lời, các cá nhân bổ
sung cho nhau. - Khơng chấp nhận có vua, có Đại hội
cơng dân, Hội đồng 500 như ở A-ten, tiến bộ hơn ở phương Đông quyền lực nằm
trong tay quý tộc mà cao nhất là vua. GV bổ sung cho HS và phân tích thêm,
lấy ví dụ ở A-ten. GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ tiếp: Có
phải ai cũng có quyền công dân hay không? Vậy bản chất của nền dân chủ ở
đây là gì? HS suy nghĩ trả lời, GV bổ sung phân

2. Thị quốc Địa Trung Hải: - Sự ra đời của Thị quốc: tình trạng


đất đai phân tán nhỏ và đặc điểm của cư dân sống bằng nghề thủ công và
thương nghiệp nên đã hình thành các thị quốc
- Tổ chức của thị quốc: Về đơn vị hành chính là một nước, trong nước
thành thị là chủ yếu. Thành thị có lâu đài, phố xá, sân vận động và bến
cảng.
- Tính chất dân chủ của thị quốc: Quyền lực không nằm trong tay quí
tộc mà nằm trong tay Đại hội công dân, Hội đồng 500,... mọi công dân
đều được phát biểu và biểu quyết những công việc lớn của quốc gia.
- Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp, Rơ-ma: Đó là nền dân chủ
chủ nơ, dựa vào sự bóc lột thậm tệ của chủ nơ đối với nơ lệ.
tích và chốt ý: Bản chất của nền dân chủ cổ đại ở Hy
Lạp, Rơ-ma: Đó là nền dân chủ chủ nô rất lớn trong xã hội vừa có quyền lực
chính trị vừa giàu có dựa trên sự bóc lột nơ lệ là các ơng chủ, sở hữu nhiều nơ
lệ. - GV có thể cho HS tự đọc thêm SGK để
hiểu thêm về kinh tế của các thị quốc, mối quan hệ giữa các thị quốc.
Ngoài ra gợi ý cho HS xem tượng Pê-ri- clet: Ông là ai? Là người như thế nào?
Tại sao người ta lại tạc tượng ơng? Ơng la người anh hùng chỉ huy đánh thắng Ba
Tư, có cơng xây dựng A-ten thịnh vượng đẹp đẽ. Trong xã hội dân chủ cổ đại, hình
tượng cao quý nhất là người chiến sĩ bình thường, gần gũi, thân mật, được đặt ở
quảng trường để tỏ lòng tơn kính, ngưỡng mộ.
GV khai thác kênh hình 6 trong SGK và đặt câu hỏi cho HS suy nghĩ: Tại sao nô
lệ lại đấu tranh? Hậu quả của các cuộc đấu tranh đó? Câu hỏi này nếu còn thời
gian thì cho HS thảo luận trên lớp, nếu khơng còn thời gian, GV cho HS về nhà
suy nghĩ.
Tiết 2 Dành cho mục văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rơ-ma
- Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi ở mục trên GV dẫn dắt HS vào bài mới: Một chế độ
dựa trên sự bóc lột của chủ nô đối với nô lệ người ta gọi đó là chế độ chiếm hữu nơ
lệ, nơ lệ bị bóc lột và đã đấu tranh làm cho thời cổ đại và chế độ chiếm hữu nô lệ
chấm dứt. Nhưng cũng ở thời kỳ đó, dựa vào trình độ phát triển cao về kinh tế
công thương và thể chế dân chủ, cư dân cổ đại Địa Trung Hải đã để lại cho nhân
loại một nền văn hóa rực rỡ. Những thành tựu đó là gì, tiết học này sẽ giúp
các em thấy được những giá trị văn hóa đó.
Hoạt động theo nhóm
Tiết 2 của bài GV tập trung cho hs nắm được những
thành tựu văn hóa mà cư dân cổ đại Hy-La tạo nên, rồi các em tự so sánh
để rút ra trình độ văn hóa của Đông_Tây cũng như công sức của
người lao động.

3. Văn hóa cổ đại Hy Lạp và Rơ-ma