Hướng dẫn python override function



Nội dung chính

  • Ghi đè phương thức - Method Overriding
    • Ví dụ ghi đè phương thức trong Python
    • Ví dụ thực tế về ghi đè phương thức

Chúng ta có thể cung cấp một số triển khai cụ thể của phương thức lớp cha trong lớp con. Khi phương thức lớp cha được định nghĩa trong lớp con với một số triển khai cụ thể, thì khái niệm này được gọi là ghi đè phương thức trong Python.

Ví dụ ghi đè phương thức trong Python

class Animal:
    def speak(self):
        print("Speaking...")

class Dog(Animal):
    def speak(self):
        print("Barking...")

class Cat(Animal):
    def speak(self):
        print("Meo meo...")

d = Dog()
d.speak()
c = Cat()
c.speak()

Kết quả:

Ví dụ thực tế về ghi đè phương thức

class Bank:
    def getROI(self):
        return 10;

class ACB(Bank):
    def getROI(self):
        return 7;
  
class BIDV(Bank):
    def getROI(self):
        return 8;

b1 = Bank()
b2 = ACB()
b3 = BIDV()
print("Lãi suất tiết kiệm:", b1.getROI());
print("Lãi suất tiết kiệm của ACB:", b2.getROI());
print("Lãi suất tiết kiệm của BIDV:", b3.getROI());

Kết quả:

Lãi suất tiết kiệm: 10
Lãi suất tiết kiệm của ACB: 7
Lãi suất tiết kiệm của BIDV: 8



Trong bài này chúng ta sẽ học cách sử dụng Override trong Python, đây là phương pháp ghi đè phương thức trong các lớp kế thừa của Python.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Ghi đè phương thức là một tính năng rất quan trọng trong lập trình hướng đối tượng OOP, nó cho phép một lớp con có thể viết lại các phương thức của lớp cha, tức là tạo một phương thức ở lớp con trùng tên với phương thức của lớp cha.

1. Override trong Python là gì?

Override là cách viết lại các method ở lớp cha trong lớp con, bằng cách áp dụng quy tắt gọi method trong kế thừa đó là: Khi bạn gọi một method thì Python sẽ tìm và gọi trong lớp con trước, nếu không có thì gọi ở lớp cha, nếu vẫn không có thì gọi đến lớp ông nội ...

Ví dụ: Giả sử mình khai báo lớp động vật Animal như sau.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

class Animal:
    name : ""

    def move(self):
        pass

    def eat(self):
        pass

Bây giờ mình tạo một lớp Dog để kế thừa lớp Animal, sau đó viết lại phương thức move.

class Dog(Animal):
    def move(self):
        print('Con chó đi bốn chân')

Tiêp tục, mình viêt class Duck kế thừa từ lớp Animal.

class Duck(Animal):
    def move(self):
        print('Con vịt đi hai chân')

Như vậy, phương thức move ở lớp Animal sẽ có cách hoạt động khác nhau và chúng tùy vào loại động vật.

  • Chó thì đi 4 chân
  • Vịt thì đi 2 chân

Nếu sử dụng chung hàm move Animal thì không đáp ứng được yêu cầu của bài toán. Đây là một ví dụ điển hình để trả lời cho câu hỏi "khi nào nên sử dụng override trong Python?".

2. Cách gọi đến phương thức bị Override ở lớp cha

Trong Python, khi bạn ghi đè overide thì method bị override ở lớp cha sẽ hết tác dụng. Tuy nhiên, có một số trường hợp bạn cần gọi đến method bị override đó thì hãy sử dụng cách sau:

class Animal:
    name : ""

    def move(self):
        print('Động vật chuẩn bị đi')

    def eat(self):
        pass

class Dog(Animal):
    def move(self):
        Animal.move(self) # Gọi đến method move của lớp cha
        print('Con chó đi bốn chân')

# Cách dùng
t = Dog()
t.move()

Kết quả:

Ngoài ra bạn cũng có thể sử dụng hàm supper() như sau:

super().move() # Gọi đến method move của lớp cha

3. Override trong kế thừa nhiều lớp

Như mình đa nói ở những bài học trước, việc gọi đến các method trong kế thừa sẽ áp dụng quy tắc: Lớp con -> Lớp cha -> Lớp ông nội.

Nên khi bạn muốn override method ở lớp ông nội thì cũng làm như bình thường, có điều nếu bạn muốn gọi đếm hàm bị override đó thì sử dụng tên class và trỏ tới đúng method đó.

Xem ví dụ dưới đây để hiểu rõ hơn:

class Parent():

    def show(self):
        print("Cha")

class Child(Parent):
    def show(self):
        print("Con")

class GrandChild(Child):
    def show(self):
        Parent.show(self)
        print("Cháu")

# Chương trình chính
g = GrandChild()
g.show()

Kết quả:

Trên là cách sử dụng Override trong Python, hy vọng qua bài này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp ghi đè method trong Python.

Python cho phép lớp con có quyền tạo một phương thức giống hệt với phương thức của lớp cha. Điều này gọi là ghi đè phương thức (Override). Việc ghi đè này cho phép một lớp thừa kế hành vi từ một lớp khác nhưng có thể thay đổi hành vi đó khi cần.

Quy tắc cần nhớ khi ghi đè:

- Phương thức ghi đè phải cùng tên và số lượng tham số với phương thức của lớp cha.

Ví dụ ta có lớp Animal như sau:

#tạo lớp Animal:
class Animal:
  #hàm tạo 3 tham số
  def __init__(self,id,name,age):
    self.id = id
    self.name = name
    self.age = age

  #phương thức nhập liệu
  def inputInfo(self):
    self.id=input("Input id: ")
    self.name=input("Input name: ")
    self.age=input("Input age: ")

  #phương thức hiển thị thông tin đối tượng
  def showInfo(self):
    print("ID: ",self.id)
    print("Name: ",self.name)
    print("Age: ",self.age)

Trong lớp Animal có hai phương thức là inputInfo() dùng để nhập liệu cho các thuộc tính id, name và age, còn phương thức showInfo() dùng để nhập liệu cho các thuộc tính id, name và age.

Và bây giờ ta có lớp Cat thừa kế lớp Animal ở trên như sau:

class Cat(Animal):
  def __init__(self,id,name,age,color):
    super().__init__(id,name,age)
    self.color=color

Thì đương nhiên lớp Cat sẽ được thừa hưởng các phương thức inputInfo() và showInfo() của lớp Animal.

Tuy nhiên, phương thức inputInfo() của lớp cha Animal lại không thể nhập liệu cho thuộc tính color của lớp con Cat, và phương thức showInfo() của lớp cha Animal lại không thể hiển thị cho thuộc tính color của lớp con Cat.

Để khắc phục thì ta tiến hành ghi đè hai phương thức này như sau:

class Cat extends Animal{
  String color;

  @Override
  void inputInfo() {
    Scanner input=new Scanner(System.in);
    super.inputInfo();
    System.out.print("Input color: ");
    color=input.nextLine();
  }

  @Override
  void showInfo() {
    super.showInfo();
    System.out.println("Color: "+color);
  }
}

Ở đoạn code trên có sử dụng đến super() để gọi được các phương thức inputInfo() và showInfo() của lớp cha.

Còn dưới đây là đoạn code hoàn chỉnh, bạn có thể copy và chạy thử:

class Cat extends Animal{
  String color;

  @Override
  void inputInfo() {
    Scanner input=new Scanner(System.in);
    super.inputInfo();
    System.out.print("Input color: ");
    color=input.nextLine();
  }

  @Override
  void showInfo() {
    super.showInfo();
    System.out.println("Color: "+color);
  }
}

Kết quả:

Input id: 5678
Input name: Tham thể
Input age: 3
Input color: Vằn vàng trắng
ID:  5678
Name:  Tham thể
Age:  3
Color: Vằn vàng trắng

Lưu ý: Các chú thích sẽ cung cấp thêm thông tin về chương trình. Các chú thích không ảnh hưởng đến chức năng của đoạn mã mà chúng chú thích.

Lưu ý rằng phương thức showInfo() bây giờ sẽ in ra thông tin cụ thể trong lớp con. Điều này có nghĩa rằng một lời gọi tới phương thức showInfo() sử dụng đối tượng lớp con là cat.showInfo() trước tiên sẽ tìm kiếm phương thức trong lớp con. Sau đó phương thức showInfo() được ghi đè trong lớp con, nó gọi phương thức showInfo() của lớp con mà không phải phương thức showInfo() của lớp cha. Phương thức inputInfo() cũng tương tự như vậy.